Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 6

  • 2926 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ABC và điểm M thỏa mãn BM =2CM . F là một phép dời hình. Gọi A1=F(A),B1=F(B),C1=F(C),M1=F(M). Biết AB=4,BC=5,AC=6. Khi đó độ dài đoạn A1M1 bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có AM=A1M1.

Từ BM =2CM AM -AB =2(AM -AC )AM =2AC -AB  

AM2=4AC2+AB2-4.AC .AB  (*)

Ta có BC =AC -AB BC2=AC2+AB2=2.AC -AB  

2AC .AB =AC2+AB2-BC2 thế vào (*)

AM2=106AM=106


Câu 3:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi H là trung điểm của A'B'. Đường thẳng B'C song song với mặt phẳng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi K=B'CBC' và I là trung điểm của AB

Do HB'=AI,HB'//AIAHB'I là hình bình hành AH//B'I 

Mặt khác KI//AC' nên AHC'//B'CIB'C//AHC' 


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a, ASB=BSC=CSA=α. Gọi β là mặt phẳng đi qua A và các trung điểm của SB, SC. Tính diện tích thiết diện S của hình chóp cắt bởi mặt phẳng β.

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi B',C' là trung điểm SB,SC  Thiết diện là ΔAB'C' 

Ta có SA'B'C'=12AB'2.AC'2-AB' .AC' 2

AB' =12SB -SA AB'2=14SB2+SA2-SA .SB =a245-4cos α

 

Tương tự ta có AB'.AC' =a244-3cosα 

Vậy SAB'C'=12a4165-4cosα2-a4164-3cosα2=a287cos2α-16cosα+9 


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,AD=2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ D đến (SBC) bằng 2a3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.

Xem đáp án

Đáp án B.

Vẽ đường thẳng d qua B và song song với AC.

Gọi K, I lần lượt là hình chiếu của H trên d và SB, L là hình chiếu của H trên SK.

d(D,(SBC))=2a3dA;(ABC)=2a3dH,SBC=a3HI=a3 

1SH2=1HI2-1HB2SH=a55 

sinKBH=HKHB=sinCAB=CBACHK=HB.CBAC=a55

dAC;SB=dA,SBK=2dH,SBK=2HL=2.SH.HKSH2+HK2=a105


Câu 6:

Phương trình nào sau đây có cùng tập nghiệm với phương trình sinx=0?

Xem đáp án

Đáp án C.

sinx=0tanx=0 


Câu 10:

Một đoàn tàu gồm 3 toa đỗ ở sân ga. Có 5 hành khách lên tàu. Mỗi hành khách độc lập với nhau. Chọn ngẫu nhiên một toa. Tìm xác suất để mỗi toa có ít nhất một hành khách bước lên tàu

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi Ω là tập tất cả các dãy số x1;x2;x3;x4;x5 trong đó  là số toa mà hành khách thứ i lên nΩ=3.3.3.3.3=35=243 

+ A1 là tập các cách lên tàu sao cho có 2 toa có 3 người và mỗi toa còn lại 1 người

nA1=3.C53.C21=60 

+ A2 là tập các cách lên tàu sao cho có 2 toa có 2 người và 1 toa có 1 người

nA2=3.C52.C21=60 

A là biến cố “Mỗi toa đều có hành khách lên tàu”

nA=nA1+nA2=150PA=150243=5081 


Câu 11:

Cho cấp số nhân un với u1=3,q=-12. Số 222 là số hạng thứ mấy của  un?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có un=u1.qn-1222=3.-12n-1-12n-1=74 

Với nN* Không tìm được n.


Câu 13:

Cho hàm số y=cos22x. Kết quả của biểu thức y'''+y''+16y'+16y-8 là:

Xem đáp án

Đáp án A

y'=-2sin4x,y''=-8cos4x,y'''=32sin4x

y'''+y''+16y'+16y-8=0


Câu 14:

Cho hàm số f(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f''(x) như hình vẽ bên. Biết f (a) > 0, hỏi đồ thị hàm số y = f (x) cắt trục hoành tại nhiều nhất bao nhiêu điểm?

Xem đáp án

Đáp án B.

Từ đồ thị hàm số y=f'(x) ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có f(b)>f(a)>0 

Quan sát đồ thị y=f'(x), dùng phương pháp tích phân để tính diện tích.

Ta có abf'(x)dx<ac0-f'(x)dxf(c)<fa

Nếu fc<0 thì đồ thị hàm số y=f (x) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.

Nếu fc=0 thì đồ thị hàm số y=f (x) tiếp xúc với trục hoành tại 1 điểm.

Nếu fc>0 thì đồ thị hàm số y=f (x) không cắt trục hoành.

Vậy đồ thị hàm số y=f (x) cắt trục hoành tại nhiều nhất 2 điểm.


Câu 20:

Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 961m2, người ta muốn mở rộng thêm 4 phần đất sao cho tạo thành hình tròn ngoại tiếp mảnh vườn. Biết tâm hình tròn trùng với tâm hình chữ nhật. Tính diện tích nhỏ nhất của 4 phần đất được mở rộng.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi x,y (m) lần lượt là hai kích thước của mảnh vườn x>0,y>0 

R(m) là bán kính đường tròn ngoại tiếp mảnh vườn R2=OB2=x24+y24 

Theo đề bài xy=961m2 

Diện tích 4 phần đất mở rộng là:

S=Stron-SABCD=πR2-xy=π.x2+y24-xyπ2xy4-xy=480,5π-961


Câu 21:

Tập xác định D của hàm số y=x-13 là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 22:

Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a0,ab. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

logab3=loga12b13=23logab 


Câu 23:

Tập nghiệm của bất phương trình π41x>π43x+5 là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

Kí hiệu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1ex+1, biết F0=-ln2. Tìm tập nghiệm S của phương trình F(x)+ln(ex+1)=3.

Xem đáp án

Đáp án B

1ex+1dx=dx-exex+1dx=x-ln(ex+1)+C 

F(0)==-ln2C=0F(x)=x-lnex+1 

 

Xét phương trình F(x)+ln(ex+1)=3x=3 

 


Câu 32:

Cho hàm số f(x) liên tục trên  và thỏa mãn 2f(x)+3f(-x)=14+x2. Tính tích phân I=-22f(x)dx.

Xem đáp án

Đáp án C.

Lấy tích phân hai vế của biểu thức 2f(x)+3f-x=14+x2, ta được

2-22f(x)dx+3-22f(-x)dx=-2214+x2dx2I+3-22f(-x)dx=π4

Xét J=-22f(-x)dx. Đặt t=-xdt=-dx. Đổi cận: x=-2t=2x=2t=-2 

Suy ra J=-2-2f(t)dt=-22f(t)dt=-22f(x)dx=I.

Vậy 2I+3-22f(x)dx=π42I+3I=π4I=π20.


Câu 33:

Người ta thay nước mới cho một bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu là 280cm. Giả sử h(t) là chiều cao tính bằng cm của mực nước bơm tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng chiều cao mực nước tại giây thứ t là h'(t)=1500t+33 và lúc đầu hồ bơi không có nước. Hỏi sau bao lâu thì nước bơm được 34 độ sâu của hồ bơi?

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có h(t)=h'(t)dt=32000(t+3)43+C 

Lúc ban đầu t = 0 hồ bơi không có nước tức là:

h(t)=0320000+343+C=0C=-3732000 

 Mực nước bơm tại thời điểm t là: h(t)=32000(t+3)43-3732000 

Theo giả thiết h(t)=34.28032000t+343-3732000=210 

t+343=140004,33t=7232(s)t=2 giờ 34 giây.


Câu 40:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'. Gọi M là trung điểm A'C', I  là giao điểm của AM và A'C. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện IABC với khối lăng trụ đã cho bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét AA'C có I là trọng tâm, d(I,(ABC))=23d(M,(ABC)) 

Ta có: VABC.A'B'C'=SABC.AA'=SABC.dA';ABC 

VIABC=13SABC.dI,(ABC)=13SABC.23d(M,(ABC))=29SABC.d(A',(ABC))


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = y > 0 và vuông góc với đáy. Trên AD lấy điểm M, đặt AM = x (0 < x < a) . Nếu x2+y2=a2 thì giá trị lớn nhất của thể tích S.ABCM bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

SA=y=a2-x2;SABCM=BC+AM2.AB=a+x2.a

SABCM=13SABCM.SA=a6(a+x)a2-x2 

Xét hàm số f(x)=(a+x)a2-x2 trên 0;a ta được:

max0;a f(x)=fa2=33a24Vmax=a338


Câu 42:

Cho hình nón có chiều cao h và góc ở đỉnh bằng 90°. Thể tích của khối nón xác định bởi hình nói trên là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Do góc ở đỉnh bằng 90° nên thiết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông cân  Bán kính đáy của hình nón là R=h

V=13πR2.h=πh33 


Câu 43:

Một hình trụ có bán kính đáy a3, chiều cao là 2a3. Diện tích của mặt cầu nội tiếp hình trụ bằng:

Xem đáp án

Đáp án D.

Vì khối cầu nội tiếp khối trụ nên khối cầu có bán kính là a3 nên diện tích của mặt cầu S=4πa32=12πa2 


Câu 44:

Trong không gian cho hình thoi ABCD có cạnh là 5cm và góc ABC=60°. Tính diện tích xung quanh S của hình thu được khi quay hình thoi quanh trục DB.

Xem đáp án

Đáp án B.

Do ABC=60° đều AC=5 cm cm

 

Do đó diện tích của hình thu được: S=2π.AC2.BA=25π cm2 cm2


Câu 45:

Hình bên cho ta ảnh của một đồng hồ cát với kích thước kèm theo OA = OB. Khi đó tỉ số thể tích của hai hình nón Vn và thể tích hình trụ Vt bằng:

Xem đáp án

Đáp án D.

Do OA = OB nên chiều cao của hình nón bằng  

Tổng thể tích của 2 hình nón là: Vn=213πR2.h2=πR2h3

Thể tích hình trụ: Vt=πR2hVnVt=13


Câu 46:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-12=3-y-1=z+1 . Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng d?

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn t=-1 Đường thẳng d đi qua điểm -1;2;-2 và có vecto chỉ phương u =2;1;1 


Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A6;0;0,B0;6;0,C2;1;0 và D(4;3;-2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và cách đều hai điểm C, D.

Xem đáp án

Đáp án B.

Kiểm tra ta được 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng nên tạo nên tứ diện.

- Một mặt phẳng đi qua A, B và song song với CD.

- Một mặt phẳng đi qua A, B và trung điểm CD


Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :x+21=y-21=z-1 và mặt phẳng (P):x+2y-3z+4=0. Đường thẳng d nằm trong (P) sao cho d cắt và vuông góc với  có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Đường thẳng  có vecto chỉ phương u=1;1;-1.

Một mặt phẳng P có vecto pháp tuyến np=1;2;3 

Gọi I=P, tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình:

x+21=y-21=z-1x+2y-3z+4=0I-3;1;1

Do dPdId và dPd 

 Đường thẳng d có một vecto chỉ phương ud=u,nP=-1;2;1 

Vậy d:x+3-1=y-12=z-11.


Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng α:2x+4y-5z+2=0, β:x+2y-2z+1=0 và γ:4x-my+z+n=0. Để ba mặt phẳng đó có chung giao tuyến thì tổng m+n bằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Nhìn vào phương trình γ, để tính m+n ta cần có y=-1.

Cho y=-1α:2x-5z-2=0β:x-2z-1=0x=1z=0

Thay vào γ, ta được m+n=-4.


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A3;0;0,B0;2;0,C0;0;6,D1;1;1 . Kí hiệu d là đường thẳng đi qua D sao cho tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C đến d là lớn nhất. Hỏi đường thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta thấy D(ABC):2x+3y+z=0 

Ta có: dA,dADdB,dBDdC,dCDdA,d+dB,d+dC,dAD+BD+CD 

Dấu “=” xảy ra khi dABC tại điểm Dd:x=1+2ty=1+3tz=z+tN5;7;3d 


Bắt đầu thi ngay