Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 17

  • 2929 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giá trị cực tiểu yCT của hàm số y=x33x2+4 

Xem đáp án

Đáp án A

y'=3x26x Ta có y'=0x=0x=2 .

Do hàm số có hệ số  nên đồ thị hàm số có dạng N, suy ra x=2  là điểm cực tiểu của hàm yCT=f2=0 số .


Câu 2:

Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R

Xem đáp án

Đáp án D

Ta loại A và C do hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất và hàm bậc bốn trùng phương không thể đồng biến trên R  .

Với B:y'=3x2+8x+3;y'=0x=4±73 . Vậy ta loại B, chọn D


Câu 4:

Giới hạn lim2018n12017n+1 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

lim2018n12017n+1=lim112018n20172018n+12018n=+

Do lim112018n=1,  lim20172018n+12018n


Câu 5:

Phương trình sinx=cosx chỉ có các nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án A

sinx=cosxcosπ2x=cosxx=π2x+k2πx=xπ2+k2πx=π4+kπ,k


Câu 6:

Tìm phần thực và phần ảo của số phức z=43i+1i3

Xem đáp án

Đáp án C

z=43i+1i3


Câu 7:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Với x=1  thì y=3   nên ta loại A; C, D chọn B.


Câu 9:

Tìm nguyên hàm của I=2xx21dx bằng cách đặt u=x21, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Với y=x21du=2xdx  .

Vậy I=udu .


Câu 10:

Đồ thị hàm số y=x+19x2 có bao nhiêu tiệm cận 

Xem đáp án

Đáp án C

1. Tiệm cận đứng.

9x2=0x=3x=3

Do x=3;x=3  không là nghiệm của phương trình x+1=0  nên đồ thị hàm số y=x+19x2  có hai đường tiệm cận đứng là x=3 và x= -3.

2. Tiệm cận ngang.

Vậy đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang. Ta chọn C.


Câu 11:

Tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tứ diện đều có mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng tạo bởi một cạnh với trung điểm của cạnh đối diện nó.


Câu 12:

Cặp hàm số nào sau đây có tính chất: có một hàm số là nguyên hàm của hàm số còn lại

Xem đáp án

Đáp án D

Với A: Ta có sin2xdx=2.sinx.cosxdx=2cosxdcosx  (ta loại A).

Từ A ta xét D luôn có tính chất tương tự.

Với D: Ta có

fxdx=sin2x.dx=2sinx.cosxdx=2sinxdsinx=sin2x=gx

Vậy ta chọn D.


Câu 13:

Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là

Xem đáp án

Đáp án C

Diện tích xung quang của hình nón được tính bằng công thức

Sxq=πrl=π.a2.a=πa22.


Câu 15:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy ABCD SC=a5. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án A

Tam giác SAC vuông tại A suy ra:

SA=SC2AC2=a52a22=a3

Thể tích khối chóp S.ABCD là 

VS.ABCD=13.SA.SS.ABCD=13.a3.a2=a333


Câu 16:

Cho các số thực dương a,b với a1 logab>0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có logab>0logab>loga1 .

Với 0<a<1  thì bpt0<b<1 .

Với  a>1thì bptb>1 .

Vậy ta chọn B.


Câu 18:

Cho hàm số y=x32x2+2x có đồ thị (C). Gọi x1,x2  là hoành độ các điểm M, N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng y=x+2018. Khi đó x1+x2 bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

y'=3x24x+2

Do tại các điểm M, N tiếp tuyến với  vuông góc với đường thẳng y=x+2018

 nên

 3x24x+2.1=13x24x+1=0x=1x=13 

Suy ra x1+x2=1+13=43 .


Câu 19:

Tập nghiệm của bất phương trình 3.9x10.3x+30 T=a;b. Khi đó ab bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện x .

Bất phương trình 3.3x210.3x+30.

133x31x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là T=1;1

Suy ra a=1;b=1ab=2 .


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x2y+3z1=0 và đường thẳng d:x13=y23=z31. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u=3;3;1

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n=1;2;3 .

Ta thấy u.n=3.1+3.2+1.3=0  .

Mà M1;2;3d,MP  , do vậy đường thẳng d song song với mặt phẳng (P).


Câu 21:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên 1;52 và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số fx trên 1;52 

Xem đáp án

Đáp án C

Nhìn vào đồ thị ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số trên 1;52   M=4khi x=52 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1;52   m=1khi x=xCT  . Vậy ta chọn C.


Câu 22:

Trong một buổi thi văn nghệ có các tiết mục của các trường đến Hà Nội, Ninh Bình, Huế, Đồng Nai. Tìm số cách xếp thứ tự để tiết mục văn nghệ đến từ Ninh Bình sẽ biểu diễn đầu tiên?

Xem đáp án

Đáp án A

Số cách xếp tiết mục đầu tiên là 1 cách.

Số cách xếp tiết mục thứ hai là 3 cách.

Số cách xếp tiết mục thứ ba là 2 cách.

Số cách xếp tiết mục thứ tư là 1 cách.

Vậy có 1.3.2.1 = 6 cách.


Câu 23:

Cho hàm số f(x)  có đạo hàm trên R sao cho f'x>0  x0. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án A

Do  f'x>0,xnên hàm số đồng biến trên .

Ta có e<3fe<f3.

         π<4fπ<f4.

Suy ra fe+fπ<f3+f4.


Câu 24:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAABCD,SA=x. Xác định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau góc 60°.

Xem đáp án

Đáp án C

+ Trong SAB   dựng  AISBta chứng minh được AISBC  1  .

Trong SAD  dựng AJSD  ta chứng minh được AJSCD2 .

Từ (1) và (2) SBC,SCD^=AI,AJ^=IAJ^

+ Ta chứng minh được AI=AJ . Do đó, nếu góc IAJ^=60°  thì ΔAIJ  đều AI=AJ=IJ .

 ΔSAB vuông tại A có AI là đường caoAI.SB=SA.ABAI=SA.ABSB3

Và cóSA2=SI.SBSI=SA2SB4

Ta chứng minh được IJ//BDIJBD=SISBIJ=SI.BDSB=4SA2.BD2SB25  .

Thế (3)&(5) vào AI=IJAB=SA.BDSBAB.SB=SA.BD .

a.x2+a2=x.a2x2+a2=2x2x=a

 


Câu 25:

Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông gồm có 12 học sinh trong đó có 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá hai trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?

Xem đáp án

Đáp án C

TH1: 4 học sinh được chọn thuộc một lớp:

+ Lớp A có C54=5  cách chọn.

+ Lớp B có  C44=1 cách chọn.

Trường hợp này có: 6 cách chọn.

TH2: 4 học sinh được chọn thuộc 2 lớp:

+ Lớp A và B: C94C54+C44=120.

+ Lớp B và C : C74C44=34

+ Lớp C và A: C84C54=65

Trường hợp này có 219 cách chọn.

Vậy có 225 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 26:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập bởi biểu diễn số phức z thỏa mãn 2+iz1=5. Phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt z=x+yi,  x;y .

Ta có 

2+ix+yi1=52y+ix1=5x12+y+22=25

Vậy tập hợp biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I1;2   và có bán kính là R=5  . Vậy A; B; C đúng. Ta chọn D


Câu 27:

Cho hàm số y=ax4+bx2 có bảng biến thiên dưới đây:

Tính giá trị của ab.

Xem đáp án

Đáp án A

Đạo hàm y'=4ax3+2bx=2x2ax2+b2 .

Từ bảng biến thiên ta có y1=a+b=1y'1=22a+b=0a=1b=2


Câu 28:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z=7 và z2 là số thuần ảo?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt z=x+yi,  x,y .

Theo đề bài ta có x2+y2=49  và  z2 là số thuần ảo.

x2+y2=49x2y2=0x2=492y2=492x=±72y=±72

Vậy có 4 cặp số  thỏa mãn. Ta chọn D


Câu 29:

Tính tích phân I=12x+22017x2019dx

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 

I=12x+22017x2019dx=121+2x2017.1x2dx

Đặt 

t=1+2xx=2t1dx=2t12dtx2=4t12x=1t=3x=2t=2

Suy ra

I=32t2017.2t124t12dt=1223t2017dt=t2018403623=32018220184036


Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M2;3;1 và đường thẳng d:x+12=y+21=z2. Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với M qua d.

Xem đáp án

Đáp án C

d:x=1+2ty=2t,tz=2t.

Gọi H là hình chiếu của M trên d H1+2t;2t;2t .

MH=3+2t;1t;1+2t

Ta có 3+2t.2+1t.1+1+2t.2=0t=1H1;3;2

Suy ra M'0;3;3 .


Câu 31:

Tìm tập nghiệm T của bất phương trình logπ4log2x+2x2x<0.

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện x<0 .

logπ4log2x+2x2x<0logπ4log2x+2x2x<logπ41

log2x+2x2x>1log2x+2x2x>log22

x+2x2x>22x2x>2x2x2x>x24x+4.

x2+3x4>0x>1x<4.

Kết hợp điều kiện ta có T=;4  là tập nghiệm của bất phương trình.


Câu 32:

Cho hàm số fx=4x4x+2 và góc α  tùy ý. Khi đó giá trị của biểu thức P=fsin2α+fcos2α bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Sử dụng tính chất “Nếu a+b=1 thì fa+fb=1 ”. Thật vậy:

fa=4a4a+2=2.4a2.4a+4

a+b=1b=1a. Do đó fb=f1a=41a41a+2=44a44a+2=44+2.4a .

Suy ra fa+fb=2.4a2.4a+4+44+2.4a=1 .

Áp dụng: Ta có sin2α+cos2α=1  nên fsin2α+fcos2α=1 .


Câu 33:

Số các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1=cosxcosx+2sinx+3sinxsinx+2sin2x trên đường tròn lượng giác là

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện xπ4+kπ2,k  .

1=cosxcosx+2sinx+3sinxsinx+2sin2x

sin2x=cos2x+sin2x+3sin2x+32sinx

cos2x+3sin2x+32sinx=0

1sin2x+3sin2x+32sinx=0

2sin2x+32sinx+1=0

sinx=10324 do 1sinx1

Vậy có hai điểm biểu diễn nghiệm của phương trình đã cho trên đường tròn lượng giác.


Câu 34:

Cho hình hộp ABCD A'B'C'D' có thể tích bằng 12cm3. Tính thể tích khối tứ diện AB'CD'.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có VAB'CD'=VABCD.A'B'C'D'VABB'CVB'C'CD'VADCD'VAA'B'D'

=1216.4.VABCD.A'B'C'D'=1216.4.12=4


Câu 35:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm Aa;0;0,B0;b;0,C0;0;c với a,b,c dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox,Oy,Oz sao cho a+b+c=2. Biết rằng khi a,b,c  thay đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng (P) cố định. Tính khoảng cách từ M2016;0;0 tới mặt phẳng (P).

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi D, K lần lượt là trung điểm của AB, OC.

Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng  OAB và cắt mặt phẳng trung trực OC tại Ix1;y1;z1  suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABCz1=c2  (do DOKI là hình chữ nhật).

Tương tự DF=a2x1=a2;y1=b2Ia2;b2;c2  .

Suy ra x1+y1+z1=a+b+c2=1IP:x+y+z1=0  .

Vậy khoảng cách từ điểm M đến (P) là d=20153 .


Câu 36:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=ex,y=0,x=0,x=kk>0. Gọi  Vklà thể tích khối tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox. Biết rằng Vk=4π. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Thể tích khối tròn xoay tạo bởi các đường y=ex,y=0,x=0,x=k  k>0  được tính bằng công thức

V=π0ke2xdx=π0ke2xdx=π2.e2x0k=π2e2ke0=4πk=ln92

Vậy ta chọn A.


Câu 37:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với AB=AC=a. Cạnh bên SA=SB=a và có SBCABC. Tính độ dài SC để bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng a.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là trung điểm BCAHBCSBCABCAHSH .

Xét hai tam giác vuông SHABHA có HA chungSA=BA=aΔSHA=ΔBHA  .

 SH=BH=CHΔSBC vuông tại SRb=BH=BC2  .

Dễ thấy 

GT=BCR=Rb2+Rd2GT24=BH2+Rd2BC24=Rd=a

Xét tam giác ABC, có:

sinC=AB2R=12cosC=32BC=2HC=2AC.cosC=a3

Trong tam giác vuông SBC, ta có SC=BC2SB2=a2  .


Câu 38:

Một mảnh giấy hình chữ nhật có chiều dài là 12cm và chiều rộng là 6cm. Thực hiện thao tác gấp góc dưới bên phải sao cho đỉnh được gấp nằm trên cạnh chiều dài còn lại (như hình vẽ). Hỏi chiều dài L tối thiểu của nếp gấp là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt EB=a  như hình vẽ EF=aAE=6a .

Trong tam giác vuông AEF có 

   cosAEF^=6aacosFEB^=a6a   (hai góc bù nhau).

Ta có 

ΔBEG=ΔFEGFEG^=BEG^=12FEB^cosFEG^=a3a

Trong tam giác vuông AEFEG=EFcosFEG^=a3a3 .

Xét hàm  fa=a3a3với a>3 , ta được minfa  đạt tại a=92EG=932 .


Câu 39:

Cho hàm số f(x)  có đồ thị trên đoạn [-1;4] như hình vẽ bên. Tính tích phân I=14fxdx.

Xem đáp án

Đáp án B

Kí hiệu như hình vẽ.

I=14fxdx=12fxdx24fxdx=SABCD+SDGE+SEFHG=1+2+1+12+1=112

Vậy ta chọn B.


Câu 40:

Cho tứ diện ABCD và M, N là các điểm thay đổi trên cạnh AB và CD sao cho AMMB=CNND. Gọi P là một điểm trên cạnh AC và S là diện tích thiết diện cắt bởi mặt phẳng MNP  và hình chóp. Tính tỉ số k của diện tích tam giác MNP và diện tích thiết diện S.

Xem đáp án

Đáp án C 

Xét trường hợp APPC=k  , lúc này MP//BC  nên BC//MNP  .

Ta có: NMNPBCDBC//MNPBCBCDBCDMNP=NQ//BC,QBD  .

Thiết diện là tứ giác MPNQ.

Xét trường hợp APPCk .

Trong ABC  gọiR=BCMP .

Trong  BCDgọi  Q=NRBD thì thiết diện là tứ giác MNPQ.

Gọi K=MNPQ  . Ta có SMNPSMNPQ=PKPQ .

Do  AMNB=CNND nên theo định lí Thales đảo thì AC,NM,BD  lần lượt thuộc ba mặt phẳng song song với nhau và đường thẳng PQ cắt ba mặt phẳng này tương ứng tại P, K, Q nên áp dụng định lí Thales ta được PKKQ=AMMB=CNND=k

PKPQ=PKPK+KQ=PKKQPKKQ+1=kk+1


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm SC. Mặt phẳng (P) qua AK cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M, N. Gọi V và V’ lần lượt là thể tích các khối chóp S.ABCD và S.AMKN. Tỉ số V'V có giá trị nhỏ nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử SD=m.SM;  SB=n.SN  .

SA+SC=SB+SD

Do A; M; N; K đồng phẳng nên m+n=3 .

VS.AKMVS.ABC=12.1.1m=12mVS.AKMV=14m

Tương tự ta có VS.AKNV=14nV'V=14.m+nmn=34mn3m+n2=332=13  .

Dấu bằng xảy ra khi m=n=1,5 .


Câu 42:

Một chiếc ly dạng hình nón (như hình vẽ). Người ta đổ một lượng nước vào ly sao cho chiều cao của lượng nước trong ly bằng 13 chiều cao của ly (tính phần chứa nước). Hỏi nếu bịt kín miệng ly rồi úp ngược ly lại thì tỉ lệ chiều cao của mực nước và chiều cao của ly nước lúc đó bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi chiều cao và bán kính đường tròn đáy của chiếc ly lần lượt là hR

Thể tích của chiếc ly V=13πR2h .

 Khi để cốc theo chiều xuôi thì lượng nước trong cốc là hình nón có chiều cao và bán kính đường tròn đáy lần lượt là h3  và R3  .

Thể tích của lượng nước V1=13πR32h3=V27  .

Thể tích phần không chứa nướcV2=26V27 .

* Khi úp ngược ly lại thì phần thể tích nước trong ly không đổi và lúc đó phần không chứa nước là hình nón. Gọi h ' và  R ' lần lượt là chiều cao và bán kính đường tròn đáy của phần hình nón không chứa nước. Ta có R'R=h'h  và phần thể tích hình nón không chứa nước là

V2=2626.V13πR'2.h'=2627.13πR2hR'2.h'R2.h=2627h'h3=2627h'h=2633

Vậy tỷ lệ chiều cao của mực nước và chiều cao của ly nước trong trường hợp úp ngược ly là

hh'h=1h'h=12633=32633


Câu 43:

Cho các số thực x1,x2,x3,x4 thỏa mãn 0<x1<x2<x3<x4 và hàm số y=fx. Biết hàm số y=f'x có đồ thị như hình vẽ. Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0;x4. Đáp áp nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào đồ thị hàm số y=f'x , ta có nhận xét:

 Hàm số  y=f'x đổi dấu từ    sang + khi qua x=x1 .

Hàm số  y=f'x đổi dấu từ + sang – khi qua x=x2  .

 Hàm số y=f'x  đổi dấu từ  – sang + khi qua x=x3 .

Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số y=fx  trên đoạn 0;x4  như sau:

Sử dụng bảng biến thiên ta tìm được max0;x4[fx=maxf0,fx2,fx4min0;x4fx=minfx1,fx3 .

Quan sát đồ thị, dùng phương pháp tích phân để tính diện tích, ta có:

x1x2f'xdx<x2x30f'xdxfx3<fx1min0;x4fx=fx3

 

Tương tự, ta có

0x10f'xdx>x1x2f'xdxf0>fx2x2x30f'xdx>x3x4f'xdxfx2>fx4

f0>fx2>fx4max0;x4fx=fx3

Vậy max0;x4fx=f0;min0;x4fx=fx3


Câu 44:

Cho 0<a1+2 và các hàm fx=ax+ax2,gx=axax2. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng.

I.f2xg2x=1.

II.g2x=2gxfx.

III.fg0=gf0.

IV.g'2x=g'xf0xgxf'x.

Xem đáp án

Đáp án D

f2xg2x=ax+ax22axax22=1I đúng 

g2x=a2xa2x2=axaxax+ax2=2.axax2.ax+ax2=2gx.fx

=> II đúng

fg0=f0=1gf0=g1=a1a2=a212afg0gf0

=> III sai

do g2x=2gxfx nên g'2x=2g'xfxgxf'xIV sai

 


Câu 45:

Trong khai triển 1+2xn=a0+a1x+...+anxn,  n*. Tìm số lớn nhất trong các hệ số a0,a1,...,an, biết a0+a12+...+an2n=4096

Xem đáp án

Đáp án A

Theo đề ta có 1+2xn=a0+a1x+....+anxn  .

Thay x=12  ta có  1+1n=a0+a12+a222+...+an2n=4096.

2n=4096n=12

Hệ số của số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức 1+2x12  là an=C12n.2n ;an1=C12n1.2n1

Xét bất phương trình với ẩn số n ta có C12n1.2n1C12n.2n  .

12!n1!.13n!12!.2n!.12n!113n2nn263

Do đó bất đẳng thức đúng với n0;1;2;3;4;5;6;7;8  và dấu đẳng thức không xảy ra.

Ta được a0<a1<a2<...<a8  a8>a9>a10>a11>a12 .

Vậy giá trị lớn nhất của hệ số trong khai triển nhị thức là C128.28=126720  .


Câu 46:

Xét số thực a,b thỏa mãn b>1 ab<a. Biểu thức P=logaba+2logbab đạt giá trị nhỏ nhất khi

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có  logabb=logaba.ba=logaba1.

Do đó

P=22logabalogaba12+27logaba=2logaba+12+27logaba .

Đặt t=logaba . Do 1<ab2ab  .

Suy ra 

1t=1logaba=logaab=1logab1logaa=112=12t2

Khi đó P=2t+12+27t=ft .

Khảo sát  ft trên 2;+ , ta được ft  đạt giá trị nhỏ nhất bằng 632  khi t=2.

Với t=2logaba=2a=b2  .


Câu 47:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z12i=3 và z2+2+2i=z2+2+4i. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=z1z2 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt  z1=x1+y1iz2=x2+y2i  với x1,x2,y1,y2 .

    z12i=3x12+y122=9tập hợp các số phức  z1 là đường tròn C:x2+y22=9  .

 z2+2+2i=z2+2+4i

x2+22+y2+22=x2+22+y2+42y2+3=0

Þ Tập hợp các số phức z2  là đường thẳng d:y=3 .

Ta có P=z1z2=x2x12+y2y12 đây chính là khoảng cách từ Bx2;y2d điểm  đến điểm Ax1;y1C .

Do đó z2z1minABmin .

Dựa vào hình vẽ ta tìm được  ABmin=2 khi A0;1,B0;3  .


Câu 48:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn 2fx+3fx=14+x2. Tính tích phân I=22fxdx.

Xem đáp án

Đáp án C

Lấy tích phân hai vế của biểu thức2fx+3fx=14+x2 , ta được

222fxdx+322fxdx=2214+x2dx2I+322fxdx=π4

Xét J=22fxdx  . Đặt t=xdt=dx  . Đổi cận: x=2t=2x=2t=2  .

Suy ra 

J=22ftdt=22ftdt=22fxdx=I

Vậy

2I+322fxdx=π42I+3I=π4I=π20


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABC có SA=a,SB=b,SC=c. Một mặt phẳng α đi qua trọng tâm của ΔABC, cắt các cạnh SA,SB,SC lần lượt tại A',B',C'. Tìm giá trị nhỏ nhất của 1SA'2+1SB'2+1SC'2.

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử SA=xSA';  SB=ySB';  SC=zSC'  .

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC GA+GB+GC=0 .

3GS+SA+SB+SC=0

SG=SA3+SB3+SC3SG=x3.SA'+y3.SB'+z3.SC'  1

Do  A'B'C' đi qua G nên ba vectơ  GA';GB';GC' đồng phẳng

Suy ra tồn tại 3 số  i;m;n,i2+m2+n20 sao cho i.GA'+m.GB'+n.GC'=0

i+m+n.GS+i.SA'+m.SB'+n.SC'=0

SG=ii+m+nSA'+mi+m+nSB'+ni+m+n.SC'  2

Do SG;SA';SB';SC'  không đồng phẳng nên từ (1) và (2) ta có

x3=ii+m+n;  y3=mi+m+n;z3=ni+m+n

x+y+z3=i+m+ni+m+n=1x+y+z=3

Ta có 1SA'2+1SB'2+1SC'2=x2a2+y2b2+z2c2

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky cho hai bộ số thực  xa;yb;zc a;b;c ta có .

x2a2+y2b2+z2c2a2+b2+c2x+y+z2

1SA'2+1SB'2+1SC'2x+y+z2a2+b2+c2=3a2+b2+c2

Dấu “=” xảy ra khi x2a2=y2b2=z2c2


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2=3. Một mặt phẳng α tiếp xúc với mặt cầu (S) và cắt Ox,Oy,Oz tương ứng tại A, B, C. Tính giá trị của biểu thức T=1OA2+1OB2+1OC2.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi αOx=Aa;0;0αOy=B0;b;0αOz=C0;0;cα:xa+yb+zc=1  hay α:xa+yb+zc1=0  .

Mặt cầu (S) có tâm I=0;0;0 , bán kính R=3

Do α   tiếp xúc với  (S) nên dI,α=R

11a2+1b2+1c2=31a2+1b2+1c2=13

Suy ra T=1OA2+1OB2+1OC2=1a2+1b2+1c2=13 .


Bắt đầu thi ngay