Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 10

  • 2919 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một hình chóp cụt có đáy là n giác thì hình chóp đó có số mặt và số cạnh là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Xác định các điểm M, N tương ứng trên các đoạn AC’B’D’ sao cho MN//BA' và tính tỉ số MAMC'.

Xem đáp án

Đáp án B

Xét phép chiếu song song lên mặt phẳng A'B'C'D' theo phương chiếu BA'.

Ta có N là ảnh của M hay N=B'D'AC'

Do đó ta xác định M, N như sau:

Trên A'B' kéo dài lấy điểm K sao cho A'K=A'B thì  ABA'K là hình bình hành nên AK//A'B .

Gọi N=B'D'KC' . Đường thẳng qua N và song song với AK cắt AC' tại M

Ta có M, N là các điểm cần xác định.

Theo định lý Thales: MAMC'=NKNC'=KB'C'D'=2


Câu 4:

Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm BC. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng ABDM?

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử tứ diện đều cạnh a

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBCDAHBCD

Gọi E là trung điểm 

ACME//ABAB,DM=ME,MD

Ta có ME=a2,ED=MD=a32

cosAB,DM=cosME,MD=cosEMD
cosEMD=ME2+MD2ED22ME.MD=36


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,AD=a2 . Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng SAC và ABCD là 60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CHSD.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có SHABCD.

Gọi I là hình chiếu của H trên AC

Góc giữa hai mặt phẳng SAC và ABCD là góc SIH=60°

ΔABCΔAIHIHAH=BCACIH=a66SH=IH3=a22

Gọi K đối xứng với H qua ACH//SDK

dCH,SD=dCH,SDK=dH,SDK

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên DK và dH,SDK=HF

HE=2dB,HC=2HB.BCBH2+BC2=2a23

HF=SH.HESH2+HE2=2a23.325a=2a25


Câu 6:

Phương trình 16cosx.cos2x.cos4x.cos8x=1 có tập nghiệm trùng với tập nghiệm phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

- Với sinx=0 không là nghiệm của phương trình đã cho.

- Với sinx0: Nhân 2 vế với phương trình đã cho với sinx ta được:

sinx=8sin2x.cos2x.cos4x.cos8xsinx=4sin4x.cos4x.cos8xsinx=sin16x


Câu 7:

Cho x,y0;π2 thỏa mãn cos2x+cos2y+2sinx+y=2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P=sin4xy+cos4yx.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình đã cho tương đương với 

sin2x+sin2y=sinx+yx+y=π2

Áp dụng bất đẳng thức 

a2n+b2ma+b2m+nPsin2x+sin2y2x+y=2π

Đẳng thức xảy ra khi x=y=π4


Câu 8:

Một ban giám khảo gồm 2 giáo viên Văn và 3 giáo viên Toán được chọn từ tổ Văn 5 giáo viên và tổ Toán 6 giáo viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn 2 giáo viên Văn trong tổ Văn: C52=10 cách.

Chọn 3 giáo viên Toán trong tổ Toán: C63=20cách.

Vậy có 10.20=200 cách.


Câu 9:

Cho tập hợp các chữ số 1;2;3;4;5;6 . Từ chúng có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau, tính tổng của tất cả các số đó?

Xem đáp án

Đáp án A

Tập 1;2;3;4;5;6 có 6 số và tạo thành có 5 vị trí. Mỗi số có 5 chữ số tạo thành một chỉnh hợp chập 5 của 6 chữ số trên A65=720

Trong 720 số đó mỗi vị trí (hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị) mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có mặt 7206=120 lần. Tổng các chữ số 1+2+3+4+5+6=21 .

Vậy tổng của 720 số tạo thành là 120.21.11111=27999720


Câu 10:

Cho 6 quả cầu giống hệt nhau được đánh số từ 1 đến 6. Lấy ngẫu nhiên ra lần lượt 4 quả xếp thành một dãy. Tìm xác suất để tổng các chữ số là 10 và dãy số khác với dãy 1234.

Xem đáp án

Đáp án A

nΩ=A64=360 Xét x,y,z,t1;2;3;4;5;6 và x+y+z+t=10

Giả sử

x<y<z<t4x<10x<52x2

và  

yx+1,zx+2,tx+3

Ta chọn được x=1,y=2,z=3,t=4 nên số hoán vị của 4 phần tử 4! loại đi 1234 còn lại 4!1=23 dãy. Vậy P=23360


Câu 11:

Cho cấp số cộng un có un và tổng 100 số hạng đầu là 24850. Tính tổng S=1u1u2+1u2u3+...+1u49u50

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có S100=502u1+99dd=5

5S=5u1u2+5u2u3+...+5u49u50=u2u1u1u2+u3u3u2u3+...+u50u49u49u50

=1u11u2+1u21u3+...+1u491u50=1u11u1+49d=245246S=49246

 


Câu 12:

Tính giới hạn lim1+3+5+...+2n+13n2+4

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 

lim1+3+5+...+2n+13n2+4=limn23n2+4=13


Câu 13:

Cho hàm số  y=fxcos2x với f(x) là hàm số liên tục trên R. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào xác định f(x) thỏa mãn y'=1x..

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có

 y'=f'x+2sinx.cosx=f'x+sin2x 

y'=1f'x+sin2x=1f'x=1sin2xfx=x+12cos2x

 


Câu 14:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R với bảng xết dấu đào hàm như sau:

 

Số điểm cực trị của hàm số là 

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận thấy f ' (x) đổi dấu qua x=-2 và x=3 nên số điểm cực trị của hàm số là 2.


Câu 15:

Hàm số nào không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn 3;1?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận thấy hàm số y=x1x+1  không xác định tại x=13;1


Câu 16:

Tìm m để hàm số y=x242x+m đồng biến trên 1;+ .

Xem đáp án

Đáp án D

Tập xác định 

D=;mm;+,y'=x2+2mx4m2x+m2

TH1: 

1;+m;+Δ'=m2+4m<0m<11<m<0

TH2: y'=0 có 2 nghiệm  x1,x2 thỏa mãn x1x21 và 1;+m;+

2m21m<11x11x200m12

Kết hợp 2 trường hợp ta được 1m12


Câu 17:

Hình bên là đồ thị hàm số y=2x33x2 . Sử dụng đồ thị của hàm số đã cho tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 16x312x2x2+1=mx2+13có nghiệm.

 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 16x312x2x2+1=mx2+13

16xx2+1312xx2+12=m2xx2+133xx2+12=m

Đặt t=2xx2+10,0t1 Phương trình 2t33t2=m*

Xét đồ thị hàm số y=2x33x2 với x0;1 và y=m

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình đã cho khi (*) có nghiệm thuộc 0;11m0


Câu 18:

Đồ thị hàm số y=x2+1x2x2 có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án C

limxy=1y=1 là tiệm cận ngang.

limx2=;limx2=x=±2 là tiệm cận đứng


Câu 19:

Hãy xác định các hệ số a, b, c để hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ

Xem đáp án

Đáp án B

- Đồ thị có dạng W nên a > 0, loại A.

- Đồ thị cặt trục tung tại điểm 0;2c=2, loại C.

Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên a, b trái dấu.


Câu 20:

Cho một tấm nhôm hình vuông có cạnh 6m. Người ta cắt ra một hình thang như hình vẽ. Tìm tổng x+y để diện tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất. 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có SEFGH  nhỏ nhất S=SΔAEH+SΔCGF+SΔDGH lớn nhất (do SΔBEF không đổi)

2S=2x+3y+6x6y=xy4x3y+361

Ta có  EFGH là hình thang 

AEH=CGFΔAEHΔCGF

AECG=AHCF2y=x3xy=62

Từ (1), (2) 2S=424x+18x

Để 2S lớn nhất thì 4x+18x nhỏ nhất

Mà 4x+18x122 . Dấu “=” khi

4x+18xx=322y=22x+y=722


Câu 21:

Tập xác định của hàm số y=2log4x3

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn 2x=3y=6z. Rút gọn P=xy+yz+zx.

Xem đáp án

Đáp án C

- Nếu một trong ba số bằng 0 thì P=0

- Nếu xyz0 ta đặt 

2x=3y=6z=k>02.3=6

k1x.k1y=k1z1x+1y=1zP=2xy


Câu 23:

Cho a=log25. Ta phân tích được log41000=ma+nkm,n,k. Tính m2+n2+k2.

Xem đáp án

Đáp án C

log41000=log22103=32log25+log22=32a+1=3a+32m2+n2+k2=22


Câu 24:

Phương trình 32x+14.3x+1=0 có nghiệm x1,x2 với x1<x2. Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình 

3.32x4.3x+1xx=13x=13x=1=x1x=0=x2x1+2x2=1


Câu 25:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số fx=4sinx+6m+sinx9sinx+41+sinx có giá trị lớn nhất không nhỏ hơn 13

Xem đáp án

Đáp án A

fx=4sinx+6m+sinx9sinx+41+sinx=232sinx+6m.23sinx1+4.232sinx,

đặt t=23sinx

ft=t2+nt1+4t2 với 23t32n=6m>0

Bài toán trở thành tìm n >0 để  ft13 với t23;32

ft13t2+nt1+4t213nt3+13t

Xét gt=t3+13t trên đoạn 23;32 có min23;32t=g1=23

Theo bài ra gtn phải có nghiệm trên 23;32

nmin23;32gtn23mlog623


Câu 26:

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình log23x2log23x+1=m  có 3 nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: 1<x2

Phương trình đã cho 

log32x2x+1=mx2x+1=32m*

Xét hàm số fx=x2x+1 với  x1;22;+

fx=hx=x2x2    khi      x>2gx=x2+x+2 khi 1<x<2

Dựa vào đồ thị để phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt

0<32m<max1;2gx=94m<2


Câu 28:

Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số fx=1sin2x và đồ thị hàm số y=Fx đi qua điểm Mπ6;0  thì F(x) 

Xem đáp án

Đáp án D

Fx=dxsin2x=cotx+C

Đồ thị y=Fx đi qua

Mπ6;0Fπ6=0C=3Fx=cotx+3


Câu 29:

Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số fx=4x31x2+3x và 5F1+F2=43 . Tính F(2)?

Xem đáp án

Đáp án B

Fx=4x31x2+3xdx=x4+1x+32x2+C

5F1+F2=43C=12Fx=x4+1x+32x2+12F2=23


Câu 30:

Tính tích phân 0π3xcos2xdx=aπb . Phần nguyên của tổng a + b là?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Ta sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần

Đặt u=xdv=dxcos2xdu=dxv=tanx=sinxcosx

Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có I=xtanxπ300π3sinxdxcosx

=xtanxπ30+0π3dcosxcosxI=xtanxπ30+lncosxπ30=π3ln2

Suy ra 

a=13;b=ln2,a+b=13+ln21,27049745


Câu 31:

Cho hàm số f(x)  liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn 013fxdx=1,1612f2xdx=13 . Tính tích phân I=01x2fx3dx.

Xem đáp án

Đáp án D

đặt

t=2x12131ftdt=13131ftdt=26131fxdx=26

Xét I=01x2fx3dx . đặt u=x3du=3x2dx

I=1301fudu=1301fxdx=13013fxdx+130fxdx=131+26=9

 

 


Câu 32:

Xét hình phẳng (H)được giới hạn bởi các đường thẳng y=0,x=0 và đường y=x+32. Gọi A0;9,Bb;03<b<0. Tìm giá trị của b để đoạn thẳng AB chia (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau? 

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hoành độ giao điểm x+32=0x=3

SH=30x+32dx=9;SOAB=12OA.OB=92b

Theo bài ra 

92b=92b=1t/m


Câu 34:

Phần ảo của số phức z=2+i5 là

Xem đáp án

Đáp án A

z=2+i5=2+i222+i=38+41i


Câu 35:

Cho số phức  z=a+bi thỏa mãn zi3,z15. Tính z1,z2T.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có z¯=abi thay vào phương trình :

1+3ia+bi+2+iabi=2+4i

3a2b+4abi=2+4ia=2b=4ab=8


Câu 36:

Gọi T là tập hợp số phức z thỏa mãn zi3,z15. Gọi z1,z2T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z1+2z2 ?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi z=a+bi,a,b

+z15a12+b252C1

+z13a2+b1232C2

C1 là tập hợp số phức nằm trong hoặc trên đường tròn tâm A1;0 và bán kính R1=5.

C2 là tâp hợp số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm B0;1 và bán kính R2=3  từ hình vẻ 

zmin=z1=2izmax=z2=6z1+2z2=122i


Câu 37:

Giả sử M,N,P,Q được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu diễn của các số phức z1,z2,z3,z4 , trên mặt phẳng tọa độ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 38:

Hình lăng trụ có thể có số cạnh nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Hình trụ có đáy là đa giác n thì tổng số cạnh của hình lăng trụ là 3n,n*.

Dễ thấy 20163=672.


Câu 39:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'AB=a,AD=a2,AB'=a5. Tính theo a thể tích khối hộp đã cho

Xem đáp án

Đáp án D

SABCD=a2 Ta có BB'=AB'2AB2=2a

VABCD.A'B'C'D'=SABCD.BB'=2a32dvdt


Câu 41:

Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều, có thể tích V. Để diện tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ bằng:

Xem đáp án

Đáp án A                   

Gọi cạnh đáy hình lăng trụ là a, chiều cao là h

V=Sday.h=a234.hh=4Va23

Diện tích toàn phần: 

Stoàn phần =S2 đáy +Sxung quanha232+3a.4Va23=a232+43Va

Áp dụng bất đẳng thức Cô si:

Stoàn phần a232+23Va+23Va362.V23

Dấu “=” xảy ra khi a=4V3


Câu 42:

Một khối nón có độ dài đường sinh là l=13cm và bán kính đáy r=5cm Khi đó thể tích khối nón là

Xem đáp án

Đáp án A

Chiều cao của khối nón là 

h=l2r2=12cmV=13π52.12=100πm3


Câu 43:

Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đó

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi OO' lần lượt là tâm các tam giác ABC và A'B'C'

Gọi I là trung điểm OO'=> Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là R = IA

AO=23.a32=a3IO=12AA'=a2R2=AO2+IO2=7a212

Diện tích mặt cầu ngoài tiếp lăng trụ S=4πR2=7πa23


Câu 44:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với AB=AC=a, cạnh SA=SB=a và có SBCABC. Tính SC để độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng a.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi H là trung điểm BCAHBCAHSH

Ta có ΔSHA=ΔBHA,ΔSBC vuông tại SRb=BH=BC2

R=Rb2+Rd2BC24=a

 

Xét  ΔABC có 

sinC=AB2R=12cosC=32BC=2HC=a3

Ta có trong tam giác vuông SBC:SC=BC2SB2=a2


Câu 46:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:x=2+ty=1tz=2t d2:x=22ty=3z=t. Khoảng cách từ điểm M2;4;1  đến mặt phẳng cách đều hai đường thẳng d1 d2 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Nhận thấy d1d2 . Gọi α là mặt phẳng cách đều d1 và d2 nên cả hai đường thẳng đều song song với mặt phẳng α. Khi đó, vector pháp tuyến a  của mặt phẳng α  cùng phương với vector u1,u2 (với u1,u2 lần lượt là các vec tơ chỉ phương của hai đường thẳng d1,d2).

+ Chọn a=1;5;2, suy ra phương trình mặt phẳng α có dạng

α:x+5y+2z+d=0

Chọn A2;1;0 và B2;3;0  lần lượt thuộc đường thẳng d1 và d2 , ta  có

dA;α=dB;βd=12α:x+5y+2z12=0

+ Khoảng cách từ điểm M2;4;1 đến mặt phẳng α:dM;α=23015


Câu 47:

Trong không giang với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x1m=y+22m1=z+32 và mặt phẳng P:x+3y2z+1=0. Với giá trị nào của m thì đường thẳng d song song với (P)?

Xem đáp án

Đáp án A

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là u=m;2m1;2

Vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P) là n=1;3;2

d//Pu.n=0m=1


Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A3;5;0 và mặt phẳng P:2x+3yz7=0. Gọi điểm Ha;b;c thuộc (P) sao cho AHP. Khi đó a+b+c bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình đường thẳng AH qua A3;5;0 , có vectơ chỉ phương 

u=2;3;1 là x=3+2ty=5+3tz=tH3+2t;5+3t;t vì HPt=1

H1;2;1a+b+c=4


Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho các mặt phẳng P:2xyz2=0.Q:x2y+z+2=0; R:x+y2z+2=0,T:x+y+z=0 . Hỏi có bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc (T) và tiếp xúc với P,Q,R?

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử mặt cầu (S) có tâm Ia;b;cT:a+b+c=0

Theo bài ra dI;P=dI;Q=dI;R

2abc26=a2b+c+26=a+b2c+26

3a2=3b23a2=3c2a+b+c=0a=b3a+3b=4a=c3a+3c=4

MN//BA'

TH1: a+b+c=0a=ba=cI0;0;0

Tương tự cho các trường hợp còn lại


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm O0;0;0,A1;0;0,B0;1;0, C0;0;1. Hỏi có bao nhiêu điểm các đều mặt phẳng OAB,OBC,OCA,ABC?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có CABOxyCCDOyzCDAOxzABC:x+y+z=1. Gọi Pa;b;c là tọa độ điểm cần tìm.

Theo đề bài, ta cần có a=b=c=a+b+c13

Có tất cả 8 trường hợp và đều có nghiệm. Cụ thể:

+a=b=ca=b=ca=b=ca=b=ca=b=c

+Mỗi trường hợp trên kết hợp với c=a+b+c13 sinh ra hai trường hợp.

 


Bắt đầu thi ngay