IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 14

  • 4106 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho số phức z=12i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z?

Xem đáp án

Đáp án A.

Số phức liên hợp của z=12i  là z¯=1+2i  .

Do đó M11;2   là điểm biểu diễn của z¯ .


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABCA2;1;3,B3;5;1 và C1;2;7. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có:

 G=2+3+13;1+5+23;3+1+73=2;2;3  .

Chú ý: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC. Khi đó trọng tâm G của tam giác có tọa độ là xA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3


Câu 3:

Có 16 đội bóng tham gia thi đấu. Hỏi cần phải tổ chức bao nhiêu trận đấu sao cho hai đội bất kì đều gặp nhau đúng một lần?

Xem đáp án

Đáp án C.

Số trận đấu cần phải tổ chức là số tổ hợp chập 2 của 16, tức là bằng C162=120


Câu 4:

Người ta đặt một khối chóp tứ giác đều lên trên một khối lập phương để thu được một khối mới như trong hình. Tính thể tích V của khối mới thu được?

Xem đáp án

Đáp án B.

+ Thể tích của khối lập phương bằng 93=729  (cm3).

+ Khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 9 (cm) và chiều cao bằng  (cm). Do đó khối chóp có thể tích bằng 13.92.10=270  (cm3).

+ Vậy khối vật thể có thể tích bằng 729+270=999  (cm3).

Chú ý:

+ Khối lập phương có cạnh bằng a có thể tích là a3 .

+ Công thức tính thể tích khối chóp:V=13Bh , trong đó B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp.

 


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A0;0;3,B0;0;1,C1;0;1 D0;1;1. Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có AB=0;0;4,BC=1;0;0,BD=0;1;0,CD=1;1;0,AC=1;0;4 . Rõ ràng AB.BC=AB.BD=AB.CD=0 ,  nên suy ra D sai.


Câu 6:

Cho đồ thị hàm số y=fx đi qua gốc tọa độ O, ngoài ra còn cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt bằng ‒3 và 4 như hình bên. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án C.

Dễ thấy trên đoạn 3;0  thì fx0 , trên đoạn 0;4  thì fx0 .

 

S=34fxdx=30fxdx+04fxdx=30fxdx04fxdx

=30fxdx+40fxdx

 

.


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=a. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách 1: Gọi I là giao điểm của AC và BD.

Ta có SAABCDSABD . Lại có ACBD  (tính chất hình vuông).

Suy ra BDSAC  . Do đó hình chiếu của SB trên  SAC là SI. Suy ra góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAC  là góc giữa SB và SI, tức là góc ISB^   (do tam giác ISB vuông tại I nên ISB^   là góc nhọn). Ta có:

SB=SA2+AB2=a2+a2=a2,IB=BD2=a22

Do đó

 

sinISB^=IBSB=12ISB^=30°


Cách 2: (Phương pháp tọa độ hóa) Không mất tổng quát, gán tọa độ như sau:

A0;0;0,B1;0;0,D0;1;0,S0;0;1Khi đó C1;1;0 .

Ta có SA=0;0;1,SC=1;1;1,SB=1;0;1 

Đặt n=SA,SC=1;1;0 . Khi đó n  là một VTPT của SAC .

 

Gọi  α là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAC , β  là góc giữa vecto n  và vecto SB . Ta có

sinα=cosβ=n.SBn.SB=12.2=12α=30° 


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình f(x) -m=0 

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có fxm=0fx=m  . Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=fx  và đường thẳng y=m .Do đó để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì đường thẳng y=m  phải cắt đồ thị hàm số y=fx  tại một điểm duy nhất. Khi đó m3;+ .


Câu 9:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=xe2x trên đoạn 1;1.

Xem đáp án

Đáp án C.

y'=12e2x

y'=012e2x=0e2x=122x=ln2x=ln221;1

y1=1e2;y1=1e2;yln22=ln2212=ln2+12

Suy ra max1;1y=ln2+12


Câu 10:

Cho tam giác ABC đều cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Tính diện tích xung quanh S của hính nón.

Xem đáp án

Đáp án C.

Hình nón được tạo thành có đường sinh bằng cạnh của tam giác, tức là bằng a.

Bán kính đáy của hính nón bằng một nửa cạnh của tam giác, tức là bằng a2  .

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là Sxq=π.a2.a=πa22 .

 


Câu 11:

Cho hàm số  y=ax4+bx2+c a0có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Đồ thị hàm bậc bốn trùng phương có dạng chữ M nên suy ra a <0  .

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;c) nên suy ra c < 0.

Hàm số có ba cực trị nên suy ra ab < 0  , (a, b trái dấu). Mà a < 0 nên suy ra b > 0.

Vậy C là đáp án đúng.

 


Câu 12:

Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn điều kiện logx40+log60x<2?

Xem đáp án

Đáp án B.

Điều kiện:x40>060x>040<x<60 . Khi đó ta có:

 logx40+log60x<2logx4060x<2x4060x<102

x2100x+2500>0x502>0x50

 (do x5020  với mọi x).

Kết hợp với điều kiện ta có x40;60\50  .

Suy ra có 604011=18  số nguyên dương thỏa mãn điều kiện đã cho.

Lưu ý: Lỗi sai thường gặp:x502>0x>50;x502>0

thỏa mãn với mọi x .

 


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A1;2;3 và mặt phẳng α:x4y+z=0. Viết phương trình mặt phẳng β đi qua A và song song với mặt phẳng α.

Xem đáp án

Đáp án B.

β  song song với  α nên loại đáp án C và D.

Thử trực tiếp thấy điểm A1;2;3  thuộc mặt phẳng x4y+z+4=0  .

Do đó đáp án đúng là B.


Câu 14:

Cho phương trình z4+2z28=0 có các nghiệm là z1;z2;z3;z4. Tính giá trị biểu thức F=z12+z22+z32+z42

Xem đáp án

Đáp án B.

Đặt t=z2  ta được phương trình  t2+2t8=0 (*)

ac<0  nên suy ra phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra z12=z22=t1;z32=z42=t2  .

Theo Vi-ét ta có t1+t2=ba=2 .

Do đó F=z12+z22+z32+z42=2t1+t2=2.2=4 .


Câu 15:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA=a. Tính theo a khoảng cách d giữa hai đường thẳng SC và BD.

Xem đáp án

Đáp án D.

Trong mp  ABCD gọi O là giao điểm của ACBD.

Trong mặt phẳng SAC , qua O kẻ đường thẳng vuông góc với SC, cắt SC tại H.

Ta có  BDACBDSABDSACBDOHOH là đường vuông góc chung của hai đường thẳng SCBD.

Lại có AC=a2CS=SA2+AC2=a2+2a2=3a2=a3 .

Hai tam giác COHCSA đồng dạng với nhau. Suy ra 

OHSA=COCSOH=SA.COCS=a.a22a3=a66

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng SCBD bằng a66 .

Chọn đáp án D.


Câu 16:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;3;4 B3;1;0. Gọi M là điểm trên mặt phẳng Oxz sao cho t ổng khoảng cách từ M đến AB là ngắn nhất. Tìm hoành độ x0 của điểm M.

Xem đáp án

Đáp án B.

Rõ ràng AB đều nằm về cùng một phía đối với mặt phẳng Oxz  (do đều có tung độ dương). Gọi A' là điểm đối xứng của A qua Oxz  thì A'=1;3;4 . Ta có MA+MB=MA'+MB  (do MOxz   và A' là điểm đối xứng của A qua Oxz ). Do đó  MA+MB ngắn nhất MA'+MB   ngắn nhất A',M,N  thằng hàng, tức M là giao điểm của A'B Oxz .

Ta có A'B=4;4;4  . Suy ra phương trình đường thẳng A'B:x=3+ty=1+tz=t  .

Phương trình mặt phẳng (Oxz)  là y=0. Giải phương trình 1+t=0t=1  .

Suy ra M=2;0;1 . Do đó M có hoành độ bằng 2. Vậy B là đáp án đúng.


Câu 18:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án C.

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x=1 ; đường tiệm cận ngang y=1 .

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ 1<x0<0  . Từ đây ta loại luôn được A; B; D. Ta chọn C.


Câu 19:

Cho a và b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để giới hạn limx3ax27x+12bx24x+3 là hữu hạn.

Xem đáp án

Đáp án C

ax27x+12bx24x+3=ax3x4bx1x3=ax1bx4x1x3x4

limx3x1x3x4=0

limx3ax27x+12bx24x+3

hữu hạn thì 2a+b=0  . Vậy C đúng

 


Câu 20:

Một đa giác đều có 54 đường chéo. Tính số hình chữ nhật có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác đều đó.

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi n là số đỉnh của đa giác đều.

Khi đó số đường chéo của đa giác đều đó là nn32  .

Giải phương trình nn32=54n23n108=0n=12  .

 Đa giác có 6 đường chéo đi qua tâm C62=15.

Cứ hai đường chéo đi qua tâm thì tạo thành một hình chữ nhật. Vậy số hình chữ nhật có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác đều đã cho là .


Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+12=y1=z21, mặt phẳng P:x+y2z+5=0 và điểm A1;1;2. Viết phương trình đường thẳng Δ cắt dP lần lượt tại MN sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN

Xem đáp án

Đáp án A.

 MdTọa độ  M=1+2t;t;2+t

A là trung điểm MN  Tọa độ  N=32t;2t;2t

NP32t2t22t+5=02t=0t=2

M3;2;4,N1;4;0MN=4;6;4

 

Phương trình đường thẳng Δ:x32=y23=z42  .


Câu 22:

Cho số tự nhiên x thỏa mãn log2x+log2x+log4x2+log8x3+log16x4=40. Tìm số khác ước tự nhiên của x.

Xem đáp án

Đáp án B.

Điều kiện: x>0 .

Ta có:  log2x+log2x+log4x2+log8x3+log16x4=40

log212x12+log2x+log22x2+log23x3+log24x4=40

log2x+log2x+log2x+log2x+log2x=40

5log2x=40log2x=8x=28

Số ước tự nhiên của x là 8+1=9.


Câu 23:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau. Hỏi trong số đó có bao nhiêu số nhỏ hơn 432000?

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi n=a1a2a3a4a5a6¯  là số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 thỏa mãn n<432000 .

 n<432000a1có thể nhận một trong các giá trị 1, 2, 3, 4.

*  a11,2,3a2,a3,a4,a5,a6là một hoán vị của 5 chữ số thuộc tập 1,2,3,4,5,6\a1 . Trường hợp này có 3.5! = 360 số.

* a1=4a2  có thể nhận một trong các giá trị 1, 2, 3.

+  a21,2a3,a4,a5,a6là một hoán vị của 4 chữ số thuộc tập 1,2,3,4,5,6\a1,a2  . Trường hợp này có 2.4!=48  số.

+  a2=3a3chỉ có thể nhận giá trị bằng 1. Khi đó a4,a5,a6  là một hoán vị của 3 chữ số thuộc tập 2,5,6 . Trường hợp này có 3!=6  số.

Vậy theo quy tắc cộng có tất cả 360+48+6=414  số.

 


Câu 24:

Sau một trận mưa, cứ một mét vuông mặt đất thì hứng một lít rưỡi nước mưa rơi xuống. Hỏi mực nước trong một bể bơi ngoài trời tăng lên bao nhiêu sau trận mưa?

Xem đáp án

Đáp án C.

Đổi 1,5 lít = 0,0015 m3.

Ta tưởng tượng có một chiếc hộp không nắp dạng hình hộp chữ nhật để ngoài trời mưa. Đáy của chiếc hộp rộng 1m2. Sau trận mưa, lượng nước trong hộp là 0,0015m3. Suy ra mực nước trong hộp là h=0,00151=0,0015m=0,15cm  .
Mực nước trong chiếc hộp này cũng chính là mực nước tăng lên trong bể bơi.

Vậy đáp án là C.


Câu 25:

Cho số phức z=a+bi,a,b; a2+b2>0 thỏa mãn 1iz2+2+2iz2+2zz+i=0. Tìm giá trị của biểu thức F=ab

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặtz=a+bi,a,b . Ta có 1iz2+2+2iz2+2zz+i=0 .

Với a2+b2>0z0;z2=z.z¯ . Ta có

11i.z.z¯+2+2iz2+2zz+i=01iz¯+2+2iz+2z+i=0

1iabi+2+2ia+bi+2a+b+1i=0

aba+bi+2a2b+2a+2bi+2a+2b+2i=0

5a3b+a+3b+i=05a3b=0a+3b=2a=13b=59F=35

 


Câu 26:

Cho hai số thực ab a<b sao cho ab3+2xx2dx đạt giá trị lớn nhất. Tìm ba.

Xem đáp án

Đáp án B.

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu, dễ thấy ab3+2xx2dx  lớn nhất khi a=1  và b=3 , tức là ba=4


Câu 27:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC A'B'C' AB=23 AA'=2. Gọi MN lần lượt là trung điểm của A'C' và A'B'. Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng AB'C' BCMN.

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách 1: Gọi P là giao điểm của  BN và A'B'=>P là trọng tâm ΔA'B'B .

Q là giao điểm của CM và A'C'=>Q là trọng tâm ΔA'C'C

PQ//B'C' Ta có AB'C'BCMN=PQ .

Gọi H là trung điểm của B'C' và I là giao điểm của AH và PQ.

I là trung điểm của PQ.

 

Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC và MN lần lượt tại J và K

=>J là trung điểm BCK là trung điểm MN.

 

Ta có  AB'=AC'ΔAB'C' cân tại AAHBCAIPQ .

Lại có IJPQ  Góc giữa AB'C' BCMN là góc giữa IJ và IA.

Ta có:

AC'=AC2+CC'2=232+22=4

AH=AC'2HC'2=4232=13AI=23AH=2133

BN=BB'2+B'N2=22+32=7

KJ=NE=BN2EB2=734=52IJ=23KJ=53

Lại có AJ=23.32=3

 

Trong ΔAIJ  :

cosAIJ^=IJ2+IA2AJ22.IJ.IA=259+4.13992.53.2133=1365 .

 Cosin của góc giữa AB'C'  và BCMN  là 1365

Cách 2: (Tọa độ hóa)

 

Gọi T là trung điểm AC. Đặt M=0;0;0,B'3;0;0,C'0;3;0,T0;0;2

A0;3;2,B3;0;2,C0;3;2MB=3;0;2,MC=0;3;2

 n=MB,MC=23;6;63là một vecto pháp tuyến của .

Lại có  AB'=3;3;2,AC'=0;23;2

 n'=AB,AC'=23;6;63là một vecto pháp tuyến của AB'C' .

Gọi α  là góc giữa AB'C'  và MNBC .

Ta có:

cosα=cosn;n'^=23.23+6.6+33.63232+62+332.232+62+632=1365

 


Câu 28:

Cho hàm số y=x3+2m2x25x+1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số có hai điểm cực trị x1,x2 (x1<x2) thỏa mãn x1x2=2.

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có y'=3x2+4m2x5  ; y'=03x2+4m2x5=0   (*).

Phương trình (*) có ac<0   nên luôn có hai nghiệm trái dấu .

Suy ra x1=x1;x2=x2  .

Khi đó x1,x2  là hai điểm cực trị của hàm số.

x1x2=2x1x2=2x1+x2=24m23=2m=12


Câu 29:

Tìm số điểm cực trị của hàm số y=x3x2x+1

Xem đáp án

Đáp án C.

Cách 1: Tập xác định:  D=

Ta có:

y=x3x2x+1=x6x2x2+1  

 y'=6x52x62x2x2x2=3x52xx6x.x4x6

Ta thấy y' không xác định tại x=0.

- Nếu x>0 :y'=3x22x4x3x3=3x22x1 ;y'=0x=1 .

- Nếu x<0 

y'=3x5+2x4x3x3=3x22x+1y'=0x=1

Bảng biến thiên:

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.

Cách 2: Đặt t=x,t0  . Xét hàm số ft=t3t2t+1,t0 .

Ta có: 

f't=3t22t1;f't=0t=0

 

Bảng biến thiên của hàm số f(t):

Ta có hàm số y=x3x2x+1  là hàm số chẵn (đồ thị đối xứng qua trục Oy).

Suy ra bảng biến thiên của hàm số y=x3x2x+1 :

Do đó hàm số  y=x3x2x+1 có 3 điểm cực trị.


Câu 30:

Gọi n là tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2xx24x+3. Tìm n.

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có:x24x+3=0x=1x=3  mà  x = 1 và x= 3  không là nghiệm của tử thức

 x=1x=3  là các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

Lại có bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu  y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận


Câu 31:

Cho phương trình 15x24x+3=m4m2+1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có bốn nghiệm phân biệt. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

ta có m4m2+1=m2122+3434m

15x24x+3=m4m2+1x24x+3=log4m4m2+1

Xét hàm số  y=x24x+3 có bảng biến thiên:

 

Suy ra bảng biến thiên của hàm số y=x24x+3 :

Phương trình x24x+3=log5m4m2+1   có 4 nghiệm phân biệt

0<log5m4m2+1<11<log5m4m2+1<0

15<m4m2+1<1m4m2+1<1

( do m4m2+134>15)

m4m2<0m2m21<0m0m21<0m01<m<1

m1;00;1

Vậy S=1;00;1 , tức là S là hợp của hai khoảng với nhau. Vậy D là đáp án đúng.


Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H1;2;3. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua H, cắt các trục x'Ox,y'Oy,z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C A,B,CO sao cho H là trực tâm của tam giác ABC.

Xem đáp án

Đáp án C.

 Đặt A=a;0;0,B0;b;0,C0;0;cabc0

Ta có HA=a1;2;3,HB=1;b2;3, BC=0;b;c,AC=a;0;c

H là trực tâm ΔABCHA.BC=0HB.AC=02b3c=0a3c=0  .

Phương trình mặt phẳng  có dạng xa+yb+zc=1 

xa+ya2+za3=1x+2y+3za=0

 ABCđi qua H 1+2.2+3.3=aa=14

Vậy phương trình (P) là x+2y+3z14=0 .


Câu 34:

Cho ba đường cong a, b, c như hình bên. Đồ thị của các hàm số y=fx,y=f'x,y=0xftdt lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có 0xftdt/=fx .

Quan sát sự biến thiên và dấu của các hàm số dựa vào đồ thị ta suy ra D là đáp án đúng.


Câu 35:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+4x+m nghịch biến trên khoảng ;1.

Xem đáp án

Đáp án A.

Tập xác định: D=\m . Ta có y'=m24x+m2.

Để hàm số nghịch biến trên khoảng ;1  thì ta phải có

m24<01m2<m<2m12<m1

Lưu ý: Với cách cho đáp án như trong câu hỏi này, ta có làm như sau:

- Thử với m=2  . Khi đó y=2x+4x2=2x2x2=2 . Suy ra với  m=2 thì hàm số không nghịch biến trên ;1 . Từ đó loại được đáp án B và C.

- Thử với m=1  . Khi đó y=x+4x1 . Ta có y'=3x12<0x1 .

Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1  và 1;+  . Vậy A là đáp án đúng.


Câu 36:

Cho hàm số y=13x32m+1x2mx+2018. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của hàm số m để hàm số có hai điểm cực trị x1,x2 (x1<x2) thỏa mãn x1>x2.

Xem đáp án

Đáp án C.

  y'=x222m+1xm;y'=0x222m+1xm=0(*).

Δ'=2m+12+m=4m2+5m+1

Để hàm số có hai điểm cực trị thì y'=0  có hai nghiệm phân biệt.

Khi đó hai điểm cực trị x1,x2  là hai nghiệm của phương trình (*).

Xét các trường hợp sau:

+ Phương trình (*) có nghiệm bằng 0m=0 .

Với m=0  , (*) trở thành x22x=0x1=0x2=2 , không thỏa mãn x1<x2   mà x1>x2  .

 

+ Phương trình (*) có nghiệm 0<x1<x2 . Khi đó x1<x2  nên trường hợp này không thỏa mãn.

+ Phương trình (*) có nghiệm x1<0<x2  .

Khi đó ta có

x1>x2x1>x2x1+x2<0 

Vậy điều kiện cho trường hợp này là

P<0S<0m<022m+1<0m>0m<12

 hệ này vô nghiệm.

+ Phương trình (*) có nghiệm x1<x2<0  . Khi đó ta có ngay x1>x2  .

Vậy điều kiện cho trường hợp này là

Δ'>0P>0S<04m2+5m+1>0m>022m+1<0m;114;+m<0m<12m;1

Vậy không có giá trị nguyên dương nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 38:

Một bồn nước inox được thiết kế có dạng hình trụ (có nắp) đựng được 10 mét khối nước. Tìm bán kính r của đáy bồn nước biết lượng inox được sử dụng để làm bồn nước là ít nhất?

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi h(m) là chiều cao của chiếc bồn nước,h>0 .

Thể tích của chiếc bồn là V=πr2h=10h=10πr2  .

Diện tích toàn phần của chiếc bồn là:

Stp=2πr2+2πrh=2πr2+2πr.10πr2=2πr2+20r=2πr2+10r+10r

Cách 1: Theo bất đẳng thức Côsi ta có: Stp32πr2.10r.10r3=3.200π3  .

Dấu “=” xảy ra khi

2πr2=10rr3=5πr=5π3  

Vậy với r=5π3  thì lượng inox được sử dụng để làm bồn nước là ít nhất.

Cách 2: Xét hàm số fr=2πr2+20r,r>0 .

Ta có

f'r=4πr20r2=4πr320r2;f'r=04πr320=0r3=5πr=5π3

 

Bảng biến thiên:

 

 frđạt giá trị nhỏ nhất tại r=5π3 .


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 22, cạnh SC vuông góc với đáy và SC=1. Gọi D E lần lượt là trung điểm của AB BC. Tính góc giữa hai đường thẳng CDSE.

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi F là trung điểm của BDEF//CD

Góc giữa SECD là góc giữa SEEF.

Ta có CD=22.32=6EF=62

Lại có SE=SC2+CE2=12+22=3

Trong tam giác vuông CDF CF=CD2+DF2=62+2242=132

Trong tam giác vuông SCF

SF=SC2+CF2=12+1322=152

Trong tam giác SEF:

cosSEF^=SE2+EF2SF22SE.EF=3+6415223.62=22

 

 SEF^=3π4Góc giữa SE CD bằng π3π4=π4 .


Câu 40:

Biết log12162,log112x,log112y,log112z, log121250 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và x là một số tự nhiên. Tìm tổng các chữ số của x.

Xem đáp án

Đáp án B.

Điều kiện: x,y,z>0;x .

Theo tính chất của cấp số cộng ta có:

 2log12x=log12162+log12y2log12y=log12x+log12z2log12z=log12y+log121250x2=162yy2=xzz2=1250y

xyz2=162.1250.xy2zxz=202500y2=202500y=450

x2=162450x=270

Vậy tổng các chữ số của x là 9.

 


Câu 41:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2sinx+1sinx+2=m có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0;π. Khi đó S

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặt t=sinx,t1;1 . Phương trình đã cho trở thành 2t+1t+2=m   (*).

Để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0;π  thì phương trình (*) phải có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0;1 .

Xét hàm số ft=2t+1t+2 . Ta có f't=3t+22  .

Bảng biến thiên của :

 

Vậy để phương trình (*) có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0;1  thì m12;1 . Vậy C là đáp án đúng

 


Câu 42:

Cho hình lập phương ABCD A'B'C'D' có cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và BC'.

Xem đáp án

Đáp án A.

Đặt B'0;0;0,A'a;0;0,C'0;a;0,B0;0;aAa;0;a

Ta có B'A=a;0;a,BC'=0;a;a,B'B=0;0;a

B'A,BC'=a2;a2;a2;B'A,BC'.BB'=a3

dB'A,BC'=B'A,BC'.BB'B'A,BC'=a33a4=a3a23=a33


Câu 43:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=fx+m  có 5 điểm cực trị.

Xem đáp án

Đáp án B.

Hàm số y=fx+m  là một hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục Oy. Mặt khác y=fx+m =fx+mx0 . Ta có phép biến đổi từ đồ thị hàm số y=fx  thành đồ thị hàm số y=fx+m  :

* Nếu m > 0:

- Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm sốy=fx  sang trái m đơn vị.

- Bước 2: Xóa phần nằm bên trái Oy của đồ thị thu được ở Bước 1.

- Bước 3: Lấy đối xứng đồ thị thu được ở Bước 2 qua Oy.

* Nếu m=0  :

- Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm số y=fx  sang phải m đơn vị.

- Bước 2: Xóa phần nằm bên trái Oy của đồ thị thu được ở Bước 1.

- Bước 3: Lấy đối xứng đồ thị thu được ở Bước 2 qua Oy.

Quan sát ta thấy đồ thị hàm số y=fx  có 2 điểm cực trị.

Để đồ thị hàm số y=x+m  có 5 điểm cực trị thì nhánh bên phải Oy của đồ thị hàm số y=x+m  phải có 2 điểm cực trị => Điểm cực trị  của đồ thị hàm số y=fx  phải được tịnh tiến sang phải Oym<1  .


Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x2y2z=0 và điểm A2;2;0. Viết phương trình mặt phẳng OAB, biết rằng điểm B thuộc mặt cầu (S), có hoành độ dương và tam giác OAB đều.

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặt Bx;y;z  . Ta có  OA2=8,ΔOABđều OA2=OB2=AB2=8 .

 BSTa có hệ  x2+y2+z22x2y2z=0 1x2+y2+z2=8 (2)x22+y22+z2=8        (3)

Thế (2) vào (1) và (3) ta được: x+y+z=4x+y=2z=2y=2x .

Thế vào (2): 

x2+2x2=82x24x=0x=0lx=2

Với x=2y=0B2;0;2

 n=OA,OB=4;4;4Phương trình OAB:xyz=0 .


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Đặt gx=ffx. Tìm số nghiệm của phương trình g'x=0.

Xem đáp án

Đáp án D.

Kí hiệu trên đồ thị như hình bên.

Đặt u=fx  . Ta có gx=ffx=fu  .

g'x=u'.f'u=f'x.f'u
g'x=0f'x=0f'u=0

f'x=0x1=0x2=a2<a<3  (nhìn hình để xác định a).

f'u=0u=x1u=x2fx=x1=0fx=x2=a2<a<3
fx=0xb;1;c=x3;x4;x5

 fx=a(nhìn vào đồ thị thể hiện bên ta thấy đồ thị hàm số fx  cắt đường thẳng y=a   (với 2<a<3  ) tại ba điểm phân biệt do vậy phương trình fx=a  có ba nghiệm phân biệt x6;x7;x8 .

Rõ ràng x1,...,x8  là đôi một khác nhau.

Kết hợp lại thì phương trình g'x=0  có 8 nghiệm phân biệt.


Câu 46:

Cho hàm số y=x36x2+9x1 có đồ thị là (C). Gọi T là tập hợp tất cả các điểm thuộc đường thẳng y=x1  mà từ điểm đó kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị (C). Tìm tổng tung độ của các điểm thuộc T

Xem đáp án

Đáp án D.

y'=3x212x+9

Gọi Mx0;x036x02+9x01  là một điểm bất kì thuộc (C)  . Tiếp tuyến tại M:

 y=3x0212x0+9xx0+x036x02+9x01

y=3x0212x0+9x2x03+6x021

Gọi Aa;a1  là một điểm bất kì thuộc đường thẳng y=x1  .

Tiếp tuyến tại M đi qua  A3x0212x0+9a2x03+6x021=a1

3x0212x0+8a=2x036x02 (*).

Từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến C*   có hai nghiệm  phân biệt.

Ta có  

3x0212x0+8=0x0=6±233

Dễ thấy x0=6±233  không thỏa mãn .

Với  x06±233thì  *a=2x036x023x0212x0+8.

Xét hàm số fx=2x36x23x212x+8 . Ta có f'x=6x48x3+20x216x3x212x+82 .

Bảng biến thiên của :

Vậy để (*) có 2 nghiệm phân biệt thì a0;4  . Suy ra tập T=0;1,4;3

Do đó tổng tung độ các điểm thuộc T bằng 2.

 


Câu 47:

Để cấp tiền cho con trai tên là Lâm học đại học, ông Anh gửi vào ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất cố định 0,7%/ tháng, số tiền lãi hàng tháng được nhập vào vốn để tính lãi cho tháng tiếp theo (thể thức lãi kép). Cuối mỗi tháng, sau khi chốt lãi, ngân hàng sẽ chuyển vào tài khoản của Lâm một khoản tiền giống nhau. Tính số tiền m mỗi tháng Lâm nhận được từ ngân hàng, biết rằng sau bốn năm (48 tháng), Lâm nhận hết số tiền cả vốn lẫn lãi mà ông Anh đã gửi vào ngân hàng (kết quả làm tròn đến đồng).

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi M là số tiền ban đầu; r là lãi suất hàng tháng.

Số tiền lãi tháng 1 là M.r.

Số tiền cả vốn lẫn lãi tháng 1 là M(1+r).

Số tiền còn lại sau khi chuyển cho Lâm m đồng là M1+rm .

 

Tương tự: Số tiền còn lại sau tháng thứ 2 là:

M1+rm1+rm=M1+r2m1+r+1

Số tiền còn lại sau tháng thứ 3 là:

M1+r2m1+r+11+rm=M1+r3m1+r2+1+r+1

 

 =M1+r3m.1+r311+r1=M1+r3m.1+r31r

Số tiền còn lại sau 48 tháng là:M1+r48m.1+r481r .

Vì sau 48 tháng là hết tiền trong tài khoản nên ta có:

M1+r48m.1+r481r=0m=M.1+r48.r1+r481

Thay số vào ta tìm đượcm4.920.224  (đồng).


Câu 48:

Cho hai số phức z1=7+9i và z2=8i. Gọi z=a+bi a,b là số phức thỏa mãn z1i=5. Tìm a+b, biết biểu thức P=zz1+2zz2 đạt giá trị nhỏ nhất

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi  Ma;blà điểm biểu diễn số phức z=a+bi . Đặt I=1;1  , A7;9  và  B0;8

Ta xét bài toán: Tìm điểm M thuộc đường tròn  Ccó tâm I, bán kính  R=5 sao cho biểu thức P=MA+2MB  đạt giá trị nhỏ nhất.

Trước tiên, ta tìm điểm Kx;y  sao cho MA=2MK MC  .

Ta có  

 MA=2MKMA2=4MK2MI+IA2=4MI+IK2

MI2+IA2+2MI.IA=4MI2+IK2+2MI.IK

2MIIA4IK=3R2+4IK2IA2 *

(*) luôn đúng MCIA4IK=03R2+4IK2IA2=0 .

IA4IK=04x1=64y1=8x=52y=3

Thử trực tiếp ta thấy K52;3   thỏa mãn 3R2+4IK2IA2=0 .

Ta cos MA+2MB=2MK+2MB=2MK+MB2KB  .

BI2=12+72=50>R2=25  nên B nằm ngoài (C).

KI2=322+22<R2=25  nên K nằm trong (C)  .

Dấu bằng trong bất đẳng thức trên xảy ra khi và chỉ khi M thuộc đoạn thẳng BK  . Do đó MA+2MB  nhỏ nhất khi và chỉ khi M là giao điểm của (C) và đường thẳng BK.

Phương trình đường thẳng BK:2x+y8=0 .

Phương trình đường tròn C:x12+y12=25 .

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ

2x+y=8x12+y12=25x=1y=6

 hoặc x=5y=2 .

Thử lại thấy M1;6  thuộc đoạn BK.

Vậy a=1,b=6a+b=7  .


Câu 49:

Có 8 người ngồi xung quanh một chiếc bàn tròn. Mỗi người cầm một đồng xu cân đối, đồng chất. Cả 8 người đồng thời tung đồng xu. Ai tung được mặt ngửa thì phải đứng dậy, ai tung được mặt sấp thì ngồi yên tại chỗ. Tính xác suất sao cho không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy?

Xem đáp án

Đáp án A.

Đặt Ω  là không gian mẫu. Ta có nΩ=28=256 .

Gọi A là biến cố “Không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy”.

- TH1: Không có ai tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 1 khả năng xảy ra.

- TH2: Chỉ có 1 người tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 8 khả năng xảy ra.

- TH3: Có 2 người tung được mặt ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau: Có 8.52=20  khả năng xảy ra (do mỗi người trong vòng tròn thì có 5 người không ngồi cạnh).

- TH4: Có 3 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 3 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có C8388.4=16  khả năng xảy ra.

Thật vậy:

+ Có C83   cách chọn 3 người trong số 8 người.

+ Có 8 khả năng cả ba người này ngồi cạnh nhau.

+ Nếu chỉ có 2 người ngồi cạnh nhau. Có 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên (độc giả vẽ hình để rõ hơn). Vậy có 8.4 khả năng.

- TH5: Có 4 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 4 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có 2 khả năng xảy ra.

Suy ra 

nA=1+8+20+16+2=47PA=47256


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng ABC A'B'C' Ax0;0;0, Bx0;0;0, C0;1;0 B'x0;0;y0, trong đó x0;y0 là các số thực dương và thỏa mãn x0+y0=4. Khi khoảng cách giữa hai đường thẳng AC' và B'C lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ có bán kính R bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi O là trung điểm của AB, suy ra O0;0;0  .

Ta có AB=2x0;0;0,OC=0;1;0AB.OC=0ABOC .

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ bên. Với Ax0;0;0,Bx0;0;0,C0;1;0 ,B'x0;0;4x0 ,A'x0;0;4x0 , C'0;1;4x0  do  x0+y0=40<x0,y0<4 .

 Có AC'=x0;1;4x0,B'C=x0;1;x04AC',B'C=2x08;0;2x0

AC=x0;1;0AC',B'C.AC=x02x08=2x0x04

dAC';B'C=AC',B'C.ACAC',B'C=2x0x0444x02+4x02=x04x04x02+x02

 do x00;4 .

Với 0<x0<4  , ta có 4x02+x02AMGM24x02x02=2x04x0 .

Như vậy dAC';B'C=x04x04x02+x02x04x02x04x0=12 .

Dấu “=” xảy ra khi x0=4x0x0=2=y0  .

Khi đó A2;0;0,B2;0;0,C0;1;0,B'2;0;2 . Giả sử phương trình mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC.A'B'C'  là .

Ta có hệ phương trình sau:

 22+02+022a.22b.02c.0+d=022+02+022a22b.02c.0+d=002+12+022a.02b.12c.0+d=022+02+222a22b.02c.2+d=04ad=44a+d=42bd=14a4c+d=8a=0b=32c=1d=4

Vậy mặt cầu (S) có tâm I0;32;1  và bán kính 

R=a2+b2+c2d=292


Bắt đầu thi ngay