20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 19
-
4271 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số là M và m. Khi đó giá trị M+m là:
Đáp án D
Ta có:
Câu 4:
Có 5 học sinh lớp 10, 6 học sinh lớp 11 và 7 học sinh lớp 12 xếp vào một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các bạn cùng khối thì đứng cạnh nhau?
Đáp án C
Xếp 3 khối có 3! cách.
Xếp 5 học sinh lớp 10 có 5! cách.
Xếp 6 học sinh lớp 11 có 6! cách.
Xếp 7 học sinh lớp 12 có 7! cách.
Vậy có cách xếp.
Câu 5:
Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối đồng nhất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm của 3 lần gieo là một số chẵn.
Đáp án B
Gọi B là biến cố cả 3 lần gieo đều xuất hiện số lẻ
(tính chất biến cố độc lập)
Xác suất để tích số chấm 3 lần gieo được số chẵn là
Câu 6:
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là:
Đáp án B
Phương trình
Điều kiện:
Phương trình
Có 4 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
Câu 7:
Trong không gian cho đường thẳng a chứa trong mặt phẳng (P) và b chứa trong mặt phẳng (Q). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Câu 8:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, , . M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CC’. Khi đó thiết diện do mặt phẳng (MNP) cắt hình lập phương là hình:
Đáp án D
Tứ diện là lục giác đều.
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của AB và SC. I là giao điểm của AN và (SBD). J là giao điểm của MN với (SBD). Khi đó tỉ số là:
Đáp án A
Gọi
Xét có S, J, O’ lần lượt thuộc 3 cạnh và thẳng hàng.
Câu 11:
Cho dãy hình vuông với mỗi . Gọi lần lượt là độ dài cạnh, chu vi và diện tích của hình vuông . Trong các khẳng định sau, chọn khẳng định sai?
Đáp án C
+ Giả sử dãy là cấp số cộng có
Dãy là cấp số cộng có công sai nên A đúng.
+ Giả sử dãy là cấp số nhân có
Dãy là cấp số nhân có nên D đúng.
+ Từ (*) Dãy cũng là cấp số nhân có nên B đúng.
Vậy C là đáp án sai.
Câu 14:
Cho hàm số có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của đồ thị (C) mà đi qua điểm là:
Đáp án A
Đồ thị hàm số có là giao điểm của 2 tiệm cận
Không có tiếp tuyến nào của (C) đi qua.
Câu 15:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm CD. Cosin của góc giữa AC và C’M là:
Đáp án D
Giả sử hình lập phương có cạnh là 1.
Xét có:
Định lí Cô sin: ta được:
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật, . Biết , góc giữa SC và (SAB) là . Khi đó là:
Đáp án C
Ta có
Gọi H là hình chiếu của A lên SD
Có
Câu 17:
Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án C
+ Hàm số gián đoạn tại x=1
+ Hàm số liên tục tại x=-1
Câu 18:
Một chất điểm chuyển động thẳng quãng đường được xác định bởi phương trình trong đó quãng đường s tính bằng mét (m), thời gian t tính bằng giây (s). Khi đó gia tốc tức thời của chuyển động tại giây thứ 10 là:
Đáp án B
Ta có
Gia tốc tức thời tại giây thứ 10 là
Câu 19:
Cho tứ diện ABCD, đáy BCD là tam giác vuông tại C, , góc , khoảng cách từ B đến (ACD) là Khi đó thể tích khối cầu ngoại tiếp ABCD là:
Đáp án A
+ Gọi I là trung điểm AC (do vuông tại B)
là tâm mặt cầu ngoại tiếp ABCD
+ Gọi M là trung điểm của BC => M là tâm đường tròn ngoại tiếp
là trục của đường tròn ngoại tiếp
+ Gọi N, H lần lượt là hình chiếu của M lên CD và
+ N là trung điểm của CD
Có
Câu 21:
Hàm số nghịch biến trên khoảng:
Đáp án C
Tập xác định:
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên
Câu 22:
Cho hàm số có đồ thị . Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông
Đáp án D
có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác vuông thì
Câu 23:
Cho hàm số (m là tham số, ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên . Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để
Đáp án B
Tập xác định: Hàm số liên tục và đơn điệu trên
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn.
Câu 24:
Nếu tăng chiều dài hai cạnh đáy của khối hộp chữ nhật lên 10 lần thì thể tích tăng lên bao nhiêu lần?
Đáp án C
Câu 25:
Đồ thị của hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?
Đáp án B
Ta có
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Câu 26:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng?
Đáp án D
+ Có a>0
+ (giao với Oy – hoành độ giao điểm)
+
Nghiệm là
Câu 27:
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.
Đáp án A
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
Yêu cầu bài toán có 2 nghiệm phân biệt
=>Có 1 giá trị m thỏa mãn
Câu 29:
Cho . Đồ thị hàm số và được xác định như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án A
+ Từ đồ thị hàm số :Với
+ Từ đồ thị hàm số :Với có
Câu 30:
Cho . Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm biến A thành A’, B thành B’. Khi đó giá trị a+b là
Đáp án C
I nằm trên đường trung trực của đoạn AA’ và BB’.
là đường trung trực của AA’
là đường trung trực của BB’
Câu 31:
Số nghiệm của phương trình là:
Đáp án C
Phương trình
Xét hàm số trên
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên => Phương trình có nhiều nhất 2 nghiệm, nhận thấy là 2 nghiệm của phương trình.
Câu 34:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường , , và là . Khi đó giá trị là:
Đáp án C
Ta có . Đặt
Đổi cận:
Câu 36:
Cho số phức z thỏa mãn . Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường tròn có tâm thì:
Đáp án B
Đặt
Mà
Tập hợp điểm biểu diễn số phức là đường tròn (C) tâm bán kính
Câu 37:
Trong không gian Oxyz, cho , . Gọi M’, N’ lần lượt là hình chiếu của M và N lên mặt phẳng (Oxy). Khi đó độ dài đoạn M’N’ là:
Đáp án D
Câu 38:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng qua và chứa trục Ox có vectơ pháp tuyến . Khi đó tỉ số là:
Đáp án A
Ta có:
Mặt phẳng có vectơ pháp tuyến
Câu 39:
Trong không gian Oxyz, cho đường . Điều kiện của m để là phương trình mặt cầu là:
Đáp án C
là phương trình mặt cầu
Câu 40:
Phương trình đường thẳng chứa trục Ox trong không gian Oxyz là
Đáp án C
Trục Oz qua và có vectơ chỉ phương
Câu 41:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, chiều cao h. Khi đó thể tích khối lăng trụ là:
Đáp án A
Câu 42:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, I là trung điểm của AB, có (SIC) và (SID) cùng vuông góc với đáy. Biết , , khoảng cách từ I đến (SCD) là Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD là:
Đáp án B
Gọi K, H lần lượt là hình chiếu của I lên CD và SK
Câu 43:
Cho hình trụ và hình vuông ABCD có cạnh a. Hai đỉnh liên tiếp A,B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất và hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai, mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy một góc . Khi đó thể tích khối trụ là:
Đáp án D
+ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD; O, O’ là tâm 2 đáy
Câu 44:
Cho hình nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O, SA, SB là hai đường sinh biết SO=3, khoảng cách từ O đến (SAB) là 1 và diện tích là 18. Tính bán kính đáy của hình nón trên.
Đáp án B
+ Gọi I là trung điểm của AB, H là hình chiếu của O lên SI
Câu 45:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu và mặt phẳng . Điểm M, N di động lần lượt trên (S) và (P). Khi đó giá trị nhỏ nhất của đoạn MN là:
Đáp án C
(S) có tâm bán kính
Câu 47:
Cho hình D giới hạn bởi các đường và . Khi đó diện tích của hình D là:
Đáp án B
Xét phương trình:
Đồ thị hàm số và
Câu 48:
Cho và sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó:
Đáp án B
Từ
Xét
Bảng biến thiên:
khi
Câu 49:
Cho 2 số phức thỏa mãn tổng của chúng là 3 và tích là 4. Khi đó là:
Đáp án C
Ta có
Câu 50:
Cho hàm số có đồ thị (C), điểm M di động trên (C). Gọi d là tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ. Khi đó giá trị nhỏ nhất của d là
Đáp án D
Tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là
- Với Xét sao cho
- Với
Khảo sát hàm số trên
Khi