20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 7
-
4267 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
Đáp án A.
* Phương án A: Hàm số có tập xác định là và đạo hàm nên luôn đồng biến trên .
* Phương án B: Hàm số có tập xác định là và đạo hàm . Phương trình y' = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt nên hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên .
* Phương án C: Hàm số có tập xác định là , đạo hàm và phương trình có một nghiệm x = 0 nên hàm số luôn đồng biến trên và nghịch biến trên .
* Phương án D: Hàm số có tập xác định và đạo hàm nên hàm số luôn nghịch biến trên mỗi khoảng và .
Câu 3:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tạo hai điểm phân biệt là
Đáp án B.
Phương trình hoành độ giao điểm:
Để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tạo hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt khác -1
Câu 6:
Khối đa diện nào sau đây có các mặt không phải là tam giác đều?
Đáp án D.
* Khối bát diện đều có 8 mặt là các tam giác đều.
* Khối nhị thập diện đều có 20 mặt là các tam giác đều.
* Tứ diện đều có 4 mặt là các tam giác đều.
* Khối thập nhị diện đều có 12 mặt là các ngũ giác đều.
Câu 7:
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
Đáp án A
* Phương án A: Tập xác định là tập đối xứng, tức .
Ta có .
Vậy là hàm số lẻ.
* Phương án B: Tập xác định là tập đối xứng, tức . Ta có . Vậy là hàm số chẳn.
* Phương án C: Tập xác định là tập đối xứng, tức . Ta có nên là hàm số chẳn.
* Phương án D: Tập xác định là tập đối xứng, tức . Ta có nên hàm số không chẳn, không lẻ.
Câu 9:
Hai xạ thủ cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác xuất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là và . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia.
Đáp án B.
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:
Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là:
Gọi biến cố A:Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia. Khi có biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là
* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là .
* Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia là .
Vậy .
Câu 10:
Số 3969000 có bao nhiêu ước số tự nhiên?
Đáp án A.
Ta có . Suy ra các ước số của 3969000 có dạng với .
* Chọn a có 4 cách.
* Với mỗi cách chọn a có 5 cách chọn b.
* Với mỗi cách chọn a,b có 4 cách chọn c.
* Với mỗi cách chọn a,b,c có 3 cách chọn d.
Vậy số 3969000 có tất cả ước số tự nhiên.
Câu 11:
Cho khai biến . Tìm
Đáp án A.
Từ giả thuyết suy ra là hệ số của số hạng chứa trong khai triển đa thức.
Ta có
Ta có hệ phương trình sau
Vậy .
Câu 12:
Cho hàm số . Gọi là số gia đối số tại x và là số gia tương ứng của hàm số. Tính
Đáp án D.
Ta có
Câu 13:
Cho ba điểm A, B, C thẳng hang theo thứ tự đó và AB = 2BC. Dựng các hình vuông ABEF, BCGH (đỉnh của hình vuông tính theo chiều kim đồng hồ). Xét phép quay tâm B góc quay biến điểm E thành điểm A. Gọi I là giao điểm của EC và GH. Giả sử I biến thành điểm J qua phép quay trên. Nếu AC = 3 thì IJ bằng bao nhiêu?
Đáp án A.
Ta có hình vẽ bên.
Từ. Do là trung điểm của HG. Suy ra
vuông cân tại B.
Vậy
Câu 14:
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án C
* Phương án A: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này mà vương góc với giao tuyến cũng vuông góc với mặt phẳng kia. Cụ thể:
* Phương án B: Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba, hoặc hai mặt phẳng đó song song với nhau. Cụ thể:
* Phương án C: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì vuông góc với mặt phẳng kia. Cụ thể
* Phương án D: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì tồn tại hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó và song song với nhau (hai mặt phẳng này cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3).
Cụ thể:
Câu 15:
Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD và BC là:
Đáp án B.
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Ta có và đều cạnh bằng a nên cân tại M và MN là đường cao của
Tương tự, cân tại N nên NM là đường cao của
Suy ra MN là đoạn vuông góc cung của AD và BC.
Vậy
Câu 18:
Hàm số f (x) có đạo hàm trên là hàm số f '(x). Biết đồ thị hàm số f '(x) được cho như hình vẽ bên. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 22:
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Đáp án A
Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hai hàm số và . Nên để phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đồ thị hàm số cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt.
Quan sát đồ thị hình bên suy ra
Câu 26:
Cho khối trụ có bán kính đáy bằng R và diện tích toàn phần bằng . Tính thể tích V của khối trụ
Đáp án B
Câu 27:
Cho hình nón tròn xoay có đường cao , bán kính đáy . Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là. Tính diện tích của thiết diện
Đáp án D.
Giả sử hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm I bán kính r, thiết diện đi qua đỉnh là cân tại S.
Gọi J là trung điểm của AB, ta có
Trong mặt phẳng (SIJ): Kẻ
Từ
Vậy
Câu 28:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho . Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của
Đáp án C
Câu 29:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng .
Đáp án D.
Đặt Phương trình trở thành
Ta có Suy ra phương trình có hai nghiệm
Trường hợp 1:
Với
* Với và thì
Do nên
* Với và thì
Do nên
Suy ra phương trình đã cho luôn có hai nghiệm trên khoảng
Trường hợp 2: Với Xét trên
Đạo hàm
Bảng biến thiên:
Để phương trình đã cho có 3 nghiệm trên khi và chỉ khi phương trình có 1 nghiệm trên , hay đồ thị cắt đường thẳng tại đúng 1 điểm. Quan sát bảng biến thiên, suy ra
Câu 30:
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là?
Đáp án A
Câu 31:
Kết quả của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm suất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm suất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai . Tính xác suất để phương trình có nghiệm
Đáp án A.
Số phần tử của không gian mẫu là Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Xét bảng kết quả sau (L – loại, không thỏa; N – nhận, thỏa yêu cầu đề bài):
| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 | L | N | N | N | N | N |
2 | L | L | N | N | N | N |
3 | L | L | L | N | N | N |
4 | L | L | L | N | N | N |
5 | L | L | L | L | N | N |
6 | L | L | L | L | N | N |
Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy số kết quả thuận lợi cho A là 19.
Vậy xác suất của biến cố A là
Câu 32:
Cho dãy số xác định bởi với mọi trong đó q là hằng số,. Biết công thức số hạng tổng quát của dãy số viết được dưới dạng . Tính
Đáp án C
Câu 33:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có mặt đáy ABC là tam giác đều, độ dài cạnh AB = 2a. Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh AB. Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng , tính theo a khoảng cách h từ điểm B đến mặt phẳng (ACC'A')
Đáp án B.
Do H là trung điểm AB nên
Ta có nên
Gọi D là trung điểm của AC thì .
Kẻ
Ta có
Trong kẻ
Suy ra
Ta có
Xét tam giác vuông có
Xét tam giác vuông có .
Vậy
Câu 35:
Cho hàm số có đồ thị với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt sao cho tam giác OMN vuông tại O (O là gốc tọa độ)
Đáp án A.
Phương trình hoành độ giao điểm của và
Để cắt d tại ba điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt khác 0
Giả sử vàvới là nghiệm của phương trình (*).
Theo định lý Vi-ét ta có
Để tam giác OMN vuông tại O thì
(thỏa mãn)
Câu 37:
Số nghiệm của phương trình là:
Đáp án D.
Điều kiện x > 0. Phương trình đã cho tương đương với:
Phương trình
Trong đó . Vậy phương trình có 4 nghiệm.
Câu 38:
Với giá trị nào của a để diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi, đường tiệm cận xiên của (C) và hai đường thẳng x = a,x = 2a(a>1) bằng ln3?
Đáp án B
Câu 39:
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x)= thỏa mãn . Tính giá trị biểu thức .
Đáp án D
Câu 41:
Học sinh A sử dụng 1 xô đựng nước có hình dạng và kích thước giống như hình vẽ, trong đó đáy xô là hình tròn có bán kính 20 cm, miệng xô là đường tròn bán kính 30 cm, chiều cao xô là 80 cm. Mỗi tháng A dùng hết 10 xô nước. Hỏi A phải trả bao nhiêu tiền nước mỗi tháng, biết giá nước là 20000 đồng/1(số tiền được làm tròn đến đơn vị đồng)?
Đáp án D.
Xét hình nón đỉnh A, đường cao h(h > 80cm) và có đáy là đường tròn tâm O, bán kính R = 30cm. Mặt phẳng cách mặt đáy 80 cm và cắt hình nón theo giao tuyến là đường tròn tâm O' có bán kính r = 20cm. Mặt phẳng chia hình nón thành 2 phần. Phần (I) là phần chứa đỉnh A, phần (II) là phần không chứa đỉnh A (hình vẽ).
Ta có
Thể tích hình nón là
Thể tích phần (I) là
Thể tích cái xô cũng là thể tích phần (II), ta có :
Vậy số tiền phải trả mỗi tháng là
(đồng).
Câu 42:
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BB',CC'. Mặt phẳng (A'MN) chia khối lăng trụ thành hai phần, là thể tích của phần đa diện chứa điểm thể tích phần đa diện còn lại. Tính tỉ số
Đáp án B
Vì M,N lần lượt là trung điểm của BB' và CC' nên ta có:
Lại có:
Vậy tỉ số
Câu 43:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và 2 mặt phẳng , lần lượt có phương trình . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng d, tiếp xúc với hai mặt phẳng và.
Đáp án B
Câu 44:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt trục Ox, Oy,Oz lần lượt tại ba điểm A,B,C khác với gốc tọa độ O sao cho biểu thức có đạt giá trị nhỏ nhất
Đáp án D.
Xét tứ diện vuông OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nên hình chiếu của O lên mặt phẳng (ABC) chính là trực tâm H của tam giác ABC và d
Ta có , nên có giá trị nhỏ nhất khi lớn nhất.
Mặt khác . Dấu "=" xảy ra khi hay mặt phẳng (P) đi qua M(1;2;3) và có vectơ pháp tuyến là .
Vậy
Câu 45:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm , và hai mặt cầu . M(a;b;c) là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng
Đáp án A.
Mặt cầu(S) có tâm I(1;1;1) và bán kính R = 1. Gọi E là điểm thỏa mãn hệ thức
Ta có
. Do EA, EB, EC không đổi nên T nhỏ nhất khi ME nhở nhất M là một trong hai giao điểm của đường thẳng IE và mặt cầu (S).
Ta có Phương trình . Giao điểm của IE và mặt cầu thỏa mãn phương trình:
Ta có và . Vậy và biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất khi
Câu 46:
Trong thời gian liên tục 25 năm, một người lao động luôn gửi đúng 4.000.000 đồng vào một ngày cố định của tháng ở ngân hàng M với lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian gửi tiền là 0,6% tháng. Gọi A là số tiền người đó có được sau 25 năm. Hỏi mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Đáp án C.
Sau tháng thứ 1 người lao động đó có (triệu đồng).
Sau tháng thứ 2 người lao động có:
(triệu đồng).
Sau tháng thứ 3 người lao động đó có:
(triệu đồng).
……………
Sau tháng thứ 300 người lao động đó có:
(triệu đồng).
(đồng).
Câu 47:
Biết số phức z thỏa mãn điều kiện . Tập hợp các điểm biểu diễn của z tạo thành một hình phẳng. Diện tích của hình phẳng đó bằng
Đáp án A.
Đặt .
Ta có
Do đó
Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn của z là hình phẳng nằm trong đường tròn tâm I(1;3) bán kính R = 5 đồng thời nằm ngoài đường tròn tâm I(1;3) bán kính r = 3.
Diện tích của hình phẳng đó (phần tô màu) là (đvdt).
Câu 48:
Cho tấm tôn hình nón có bán kính đáy là r=, độ dài đường sinh l=2. Người ta cắt theo một đường sinh và trải phẳng ra được một hình quạt. Gọi M, N thứ tự là trung điểm OA và OB. Hỏi khí cắt hình quạt theo hình chử nhật MNPQ (hình vẽ) và tạo thành hình trụ đường sinh PN trùng MQ (2 đáy làm riêng) thì được khối trụ có thể tích bằng bao nhiêu?
Đáp án B.
Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với MN, đường thẳng này cắt MN, PQ, cung AB,AQ lần lượt tại H,F,D,E
Độ dài cung AB là chu vi đường tròn đáy của hình nón nên
Lại có
Áp dụng định lý cosin trong tam giác OAB có
Do M,N lần lượt là trung điểm của OA,OB nên
Do nên OD là tia phân giác của . Xét tam giác vuông OMH có
Xét tam giác OPQ có
Mà
Xét tam giác DOQ có:
Xét tam giác vuông DQF có
Gọi R là bán kính đáy của hình trụ tạo bởi hình chữ nhật MNPQ. Chu vi đáy của hình trụ chính là độ dài của PQ nên
Khi đó thể tích khối trụ tạo ra bởi hình chữ nhật MNPQ là:
Câu 49:
Một hình lập phương có cạnh 4 cm. Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1 cm. Có bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ?
Đáp án C.
Mỗi mặt sẽ có 4 phần thuộc hình chỉ được tô một lần tức là mỗi mặt sẽ sinh ra 4 hình lập phương thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta có 6 mặt, từ đó ta có 24 hình thỏa mãn yêu cầu.