Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 5

  • 4003 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giới hạn dãy số limn2n2+3 có kết quả bằng

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có limn2n2+3=lim1nn2+3n2=02=0 .


Câu 3:

Đường thẳng :y=2x+1 cắt đồ thị (C) của hàm số y=x3-x+3 tại hai điểm AxA;yA và BxB;yB, trong đó xA>xB. Tìm xB+yB 

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm 

x3x+3=2x+1x33x+2=0

x12x+2=0x=2x=1

Do xA>xB nên xA=1,xB=2yB=22+1=3

Vậy xB+yB=2+3=5


Câu 6:

Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

Như vậy, khối lập phương và khối bát diện đều có số cạnh bằng nhau (12 cạnh).


Câu 7:

Tập xác định của hàm số f(x)=tanx2x+π3+cot2x+π3 là:

Xem đáp án

Đáp án D

cos2x+π30sin2x+π30sin4x+2π304x+2π3kπ

x=π6+kπ4,k

 

 


Câu 8:

Đồ thị hàm số y=sinx được suy ra từ đồ thị (C) của hàm số y=cosx+1 bằng cách

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3?

Xem đáp án

 

Đáp án C.

Sắp xếp bộ ba số 1, 2, 3 sao cho 2 đứng giữa 1, 3 có 2 cách.

Số số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3 kể cả trường hợp số 0 đứng đầu là 2.c74.5! số.

Số số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3, có số 0 đứng đầu là 2.c63.4! số.

Suy ra số số tự nhiên thỏa yêu cầu bài toán là 2.c74.5!-2.c63.4!=7440 (số).

 

 


Câu 11:

Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển nhị thức Newton của P(x)=1+2x12 

Xem đáp án

Đáp án C

 

Ta có P(x)=1+2x12=k=012C12k112-k=k=012C12k2kxk.

Gọi ak=C12K2K,0k12,k là hệ số lớn nhất trong khai triển.

Suy ra akak+1akak-1c12k2kc12k+12k+1c12k2kc12k-12k-1 

12!12-k!k!.2k12!11-k!k+1!.2k+112!12-k!k!.2k12!13-k!k+1!.2k-1112-k2k+11k1213-k

Vậy hệ số lớn nhất trong khai triển đã cho là a8=28c128=126720.


Câu 12:

Đồ thị (C) của hàm số y=3x+1x-1 cắt trục tung tại điểm A. Tiếp tuyến của (C) tại A có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án A.

Tập xác định: D= \ {1}  . Đạo hàm y'=-4x-12 .

Ta có A=Oy(C)A0;1. Suy ra tiếp tuyến của (C) tại A có hệ số góc là k=y'0=-4 . Phương trình tiếp tuyến là y=-4x-0+1y=-4x+1.


Câu 13:

Cho hai đường thẳng phân biệt a,b và mặt phẳng α. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Cho tam giác ABC có A(1;2),B(5;4),C(3;-2). Gọi A',B',C' lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm I(1;5), tỉ số k = -3. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác A'B'C' bằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi K(a;b) là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC.

Ta có: AK2=a-12+b-22;BK2=a-52+b-42 và

CK2=a-32+b+22.

Từ AK2=BK2=CK2, ta có a-12+b-22=a-52+b-42a-12+b-22=a-32+b+22 

-2a-4b+5=-10a-8b+41-2a-4b+5=-6a+4b+132a+b=9a-2b=2a=4b=1K4;1.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là R=AK=4-12+1-22=10.

Gọi K' là tâm đường tròn ngoại tiếp A'B'C', do V1;-3=ABC=A'B'C' nên V1;-3K=K'IK =-3IK . Mà V1;-3A=A'IA =-3IA  .

Suy ra IA' -IK' =-3IA -IK K'A' =-3KA . Bán kính đường tròn ngoại tiếp A'B'C' là R=K'A'=3KA=3R=310.


Câu 15:

Hình chóp đều S.ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên tập K. Khi đó x=x0 được gọi là điểm cực đại của hàm số y=f(x) nếu

Xem đáp án

Đáp án D.

Giả sử hàm số y = f (x) có đạo hàm trên K = (a;b). Đạo hàm f' (x) đối đầu từ dương sang âm khi x đi qua giá trị x0 có nghĩa là f'(x)>0,xa;x0 và f'(x)<0,xx0;b. Ta có bảng biến thiên như sau:

Như vậy x=x0 là điểm cực đại của hàm số.


Câu 17:

Đồ thị hàm số y=x-3x2+x-2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Xét phương trình x2+x-2=0x-1x+2=0x=-2x=1 

Suy ra đồ thị hàm số y=x-3x2+x-2 có hai đường tiệm cận đứng là x=-2 và x=1.


Câu 18:

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Đồ thị có dạng hình chữ N nên hệ số a > 0. Loại đáp án D.

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là (-2;2) và (0;-2) nên phương trình y' = 0 có hai nghiệm là x = -2 và x = 0.

Chỉ có đáp án A thỏa mãn vì y'=3x2+6x y'=03x(x+2)=0x=-2x=0


Câu 19:

Mệnh đề nào dưới đây là sai?

 

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Đáp án C.

* Phương án A: Đạo hàm y=ay'=ax.lna>0,a>1 nên hàm số y=ax chỉ đồng biến khi a > 1 . Vậy A sai.

* Phương án B: Đồ thị hàm số y=ax luôn cắt trục tung tại điểm (0;1). Vậy B sai.

* Phương án C: Trên đồ thị hàm số y=ax lấy điểm x1;y1. Trên đồ thị y=1ax lấy điểm x2;y2y2=1ax2. Nếu x1=-x2 thì y1=a-x2=a-1x2=1ax2=y2 .

Khi đó hai điểm x1;y1 và x2;y2 đối xứng nhau qua trục tung Hai đồ thị y=ax và y=1ax đối xứng nhau qua trục tung. Vậy C đúng, D sai.


Câu 21:

Phương trình 27x-1x.2x=72 có một nghiệm được viết dưới dạng x=-logab với a,b là các số nguyên dương. Khi đó tổng a+b có giá trị bằng

Xem đáp án

 

Đáp án B.

Điều kiện: x0.

Phương trình 27x-1x.2x=7233x-1x.2x=32.2333x-3x.2x-3=13x-3x.2x-3=1 

log33x-3x.2x-3=0x-3x+x-3.log32=0x-3+xx-3.log32=0

x-31+x.log32=0x=3x=-1log32=-log23a=2,b=3 

Vậy a+b=5.

 

 


Câu 22:

Cho phương trình m-1log122x-22+4m-5log121x-2+4m-4=0 (với m là tham số). Gọi S=a,b là tập hợp các giá trị của m để phương trình có nghiệm trên đoạn 52;4. Tính a+b 

Xem đáp án

Đáp án B.

Với x52;4 thì phương trình tương đương với:

m-1logx2x-2+m-5log2x-2+m-1=0 (1)

Đặt log2x-2=t. Với x52;4 thì t-1;1. Phương trình (1) trở thành:

m-1t2+m-5+m-1=0mt2+t+1=t2+5t+1m=t2+5t+1t2+t+1 (2)

Xét hàm số f(t)=t2+5t+1t2+t+1=1+4tt2+t+1 trên đoạn -1;1 .

Đạo hàm f'(t)=-4t2-1t2+t+120,t-1;1;f'(t)=0t=±1. Khi đó hàm số [-1;1] đồng biến trên [-1;1]. Suy ra  min[-1;1]f(t)=f(-1)=-3 max[-1;1]f(t)=f(1)=73.

Phương trình (2) có nghiệm  Đường thẳng y-m cắt đồ thị hàm số

f(t)-3m73. Vậy S=-3;73a=-3b,b=73a=-3,b=73a+b=-3+73=-23.


Câu 23:

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+3x-1 là

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có

f(x)dx=2x+3x-1dx=2(x-1)+5x-1dx=2+5x-1dx 

=2x+5lnx-1+C


Câu 24:

Cho tích phân 231x3+x2dx=aln3+bln2 với a,b,c. Tính tổng S=a+b+c 

Xem đáp án

Đáp án D.

Phân tích: 1x3+x2=1x2x+1=Ax+Bx2+Cx+1=Ax(x+1)+B(x+1)+Cx2x2(x+1) 

1x2(x1)=A+Cx2+A+Bx+Bx2x+1.

Đồng nhất hệ số, ta có hệ phương trình:

A+C=0A+B=0B=1A=-1B=1C=1. Vậy 1x3+x2=1x2(x+1)=-1x+1x2+1x+1 

Lời giải chi tiết:

Ta có 231x3+x2dx=231x2-1x+1x+1dx=lnx+1x-1x23=3ln2-2ln3+16.

Vậy a=-2,b=3,c=16S=a+b+c=-2+3+16=76.


Câu 25:

Tính mô-đun của số phức z thỏa mãn 1+iz+3-iz=2-6i 

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi z=x+yi,x,yz=x-yi.

Từ giả thiết ta có 1+ix+yi+3-ix-yi=2-6i 

x-y+x+yi+3x-y-x+3yi=2-6i4x-2y-2yi=2-6i 

4x-2y=2-2y=-6x=2y=3z=2+3iz=22+32=13.


Câu 29:

Tìm m để phương trình 2sin2x-sinxcosx-cos2x=m có nghiệm

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

Phương trình tan3x=tanx có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0;2018π?

Xem đáp án

Đáp án C.

Điều kiện cos3x0cosx03xπ2+kπxπ2+kπxπ6+kπ3xπ2+kπ 

xπ6+kπ3,k .

Phương trình tan3x=tanxsin3xcos3x=sinxcosxsin3x.cosx-cos3x.sinx=0 

sin2x=02x=kπx=kπ2,k. Do xπ6+kπ3 nên x=kπ,k .

Nếu x0;2018π thì 0<kπ<2018π0<k<2018

kk1;2;....;2017.. Vậy có 2017-1+1=2017 giá trị k nguyên thỏa mãn nên phương trình có 2017 nghiệm.


Câu 31:

Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập A. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1

Xem đáp án

Đáp án A.

Các số tự nhiên chia hết cho 7 có 5 chữ số và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là 10031, 10101, 10171,…, 99911, 99981. Chúng lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu u1=10031 , số hạng cuối là un=99981 và cộng sai d=70.

Vậy có tất cả n số với n=un-u170+1=99981-1003170+1=1286  .

 


Câu 32:

Cho hình vuông A1B1C1D1 có cạnh bằng 1. Gọi AK+1BK+1CK+1DK+1 theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AKBK,BKCK,CKDK,DAAK (với K=1,2,...). Chu vi của hình vuông A2018B2018C2018D2018 bằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Từ giả thiết, ta có: A2B2=A1B1.22;A3B3=A2B2.2=A1B1.222;

A4B4=A3B3.22=A1B1.223 

Suy ra AkBk=A1B1.22k-1. Khi đó chu vi hình vuông AkBkCkDk được tính theo công thức Pk=4AkBk=4A1B1.22k-1.

Vậy chu vi hình vuông A2018B2018C2018D2018 là:

P2018=4A1B1.222017=22.2.2201822017=222017


Câu 33:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh A. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm I thuộc đoạn AB sao cho BI=2AI. Góc giữa mặt bên (SCD) và mặt đáy (ABCD) bằng 60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC.

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có AD//BC,AD(SBC),BC(SBC)AD//(SBC) 

d(AD;SC)=d(AD;(SBC))=d(D;(SBC)).

Qua I kẻ đường thẳng song song với AD, cắt CD tại H.

Suy ra IHCD 

Từ CDIH,CDSICD(SIH)CDSH.

Suy ra  (SCD),(ABCD)=SH,IH=SHICDSH

SI=HI.tanSHI=a.tan60°=a3VS.BCD=12SABCD=a336.

Lại có VS.BCD=13.SSBC.d(D;(SBC))d(D;(SBC)=3VS.BCDSSBC (1)

Từ IB=23AB=23aSB=SI2+IB2=a32+2a32=a313.

Từ BCAB,BCSIBC(SAB)BC(SAB)BCSBSBC vuông tại B.

Suy ra SSBC=12SB.SC=12.a313.a=a2316 (2)

Từ (1) và (2), suy ra  d(D;(SBC))=3a336a2316=3a331=33931a

Vậy d(AD;SC)=d(D;(SBC))=39331a 


Câu 34:

Cho hàm số f(x)=ax4+bx2+c với a>0,c>2017 và a+b+c<2017. Số cực trị của hàm số y=fx-2017 là

Xem đáp án

Đáp án D.

Xét hàm số g(x)=f(x)-2017=ax4+bx2+c-2017 là hàm trùng phương nên đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng và luôn nhận x=0 là một điểm cực trị.

Ta có g(0)=c-2017>0 (do x>2017)g(1)=a+b+c-2107<0 (do a+b+c<2017)g(0).g(1)<0 phương trình g(x)=0 có nghiệm (0;1).

Lại có limx+g(x)=limx+=x4a+bx2+c-2017x4=+ (do a>0) nên tồn tại x=x0 đủ lớn (x0+) sao cho g(x0)>0g(1).g(x0<0) phương trình g(x)=0 có nghiệm trên 1;+.

Như vậy, với x > 0 thì phương trình g (x) =0 có ít nhất hai nghiệm nên đồ thị hàm số g (x) cắt Ox tại ít nhất hai điểm nằm bên phải trục tung. Suy ra phương trình g (x) có đúng 4 nghiệm hay đồ thị hàm số  g(x) cắt Ox tại đúng  4 điểm và có đồ thị như hình bên. Suy ra hàm số y = g(x) có 3 điểm cực trị (1 cực đại, 2 cực tiểu).

 

Khi đó hàm số y=g(x) có 3+4=7 điểm cực trị.


Câu 35:

Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số y=x3+2mx2+(m+3)x+4 tại 3 điểm phân biệt A(0;4) và C sao cho diện tích MBC bằng 4, với M(1;3) 

Xem đáp án

Đáp án C.

Phương trình có hoành độ giao điểm của d và (C):

x3+2mx2+(m+3)x+4=x+4x2+2mx+(m+2)=0

Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A(0;4) và C thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt x1,x2 khác 0

02+2m.0+m+20'=m2-m-2>0m+20(m+1)(m-2)>0m-2m>2m<-1m>2m<-1m-2 (1)

Giả sử Bx1;x1+4 và Bx2;x2+4 với x1,x2 là hai nghiệm của (*)

Suy ra BC=2x1-x2 và theo định lí Vi-ét: x1+x2=-2mx1x2=m+2 

Ta có SMBC=12d(M;BC).BC=12.1-3+42.2x1-x2=x1-x2 

Từ giả thiết ta có SMBC=4x1-x2=4x1-x22=16 

x1+x22-4x1x2=16(-2m)2-4(m+2)-16=04m2-4m-24=0 

m=-2m=3. Đối chiếu với điều kiện (1), chỉ có m=3 là thỏa mãn


Câu 36:

Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 5x+2y+33xy+x+1=5xy5+3-x-2y+yx-2. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=x+y

Xem đáp án

Đáp án B.

Từ giả thiết, suy ra 5x+2y+13xy-1+x+1=5xy-1+13x+2y+xy-2y 

5x+2y-13x+2y+x+2y=5xy-1-13xy-1+(xy-1) (1)

Xét hàm số f(t)=5t-13t+t trên .

Đạo hàm f'(t)=5t.ln5+ln33t+1>0,thàm số f (t) luôn đồng biến trên .

Suy ra 1f(x+2y)=f(xy-1)x+2y=xy-1x+1=y(x-2)

y=x+1x-2

Do y>0 nên x+1x-2>0x>2x<-1 . Mà x > 0 nên x > 2.

Từ đó T=x+y=x+x+1x-2. Xét hàm số g(x)=x+x+1x-2 trên 2;+.

Đạo hàm g'(x)=1-3x-22>0,g'(x)=0(x-2)2=3 

x=2+3 (tm)x=2-3 (L). Lập bảng biến thiên của hàm số trên 2;+, ta thấy min g(x)=g(2+3)=3+23.

Vậy Tmin=3+23 khi x=2+3 và y=1+3.


Câu 37:

Tìm tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 41+x+41-x=m+122+x-22-x+16-8m có nghiệm trên 0;1  

Xem đáp án

 

Đáp án D

Phương trình tương đương với  44x+14x=4(m+1)2x-12x+16-8m 

4x+14x=(m+1)2x-12x+4-2m (1)

Đặt 2x-12x=t4x+14x=t2+2. Xét hàm số t(x)=2x-12x trên 0;1.

Đạo hàm t'(x)=2x.ln2+ln22x>0,x0;1 Hàm số t (x) luôn đồng biến trên [0;1]. Suy ra minx[0;1]t(x)=t(0)=0 và maxx[0;1]t(x)=t(1)=32. Như vậy t0;32.

Phương trình (1) có dạng: t2+2=(m+1)t+4-2mt2-(m+1)t+2m=0 

(t-2)t+1-m=0t=20;32t=m-1

Phương trình (1) có nghiệm x0;1 phương trình ẩn t có nghiệm

t0;320m-1321m52. Mà m nên m1;2 . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m bằng 3.

 

 


Câu 38:

Một khuôn viên dạng nửa hình tròn có đường kính bằng 45(m). Trên đó người thiết kế hai phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm nửa hình tròn và hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn (phần tô màu), cách nhau một khoảng bằng 4 (m), phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dành để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ Nhật Bản là 100.000 đồng/m2. Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)

Xem đáp án

Đáp án B.

 Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó phương trình nửa đường tròn là  y=R2-x2=252-x2=20-x2

 

Phương trình parabol (P) có đỉnh là gốc O sẽ có dạng y=ax2. Mặt khác (P) qua điểm M(2;4) do đó 4=a.-22a=1.

Phần diện tích của hình phẳng giới hạn bởi (P) và nửa đường tròn (phần tô màu) là S1=-2220-x2-x2dx11,94(m2).

Phần diện tích trồng cỏ là: Strong co=12Shinh tron-S119,47592654m2.

Vậy số tiền cần có là Strong co×1000001948000 (đồng).


Câu 39:

Trong các số phức z thỏa mãn z+4-3i+z-8-5i=238. Tìm giá trị nhỏ nhất của z-2-4i.

Xem đáp án

Đáp án D.

Đặt z=x+yi,(x,y).

Từ giả thiết ta có: x+4+y-3i+(x-8)+(y-5)i=238 

x+42+y-32+x-82+y-52=238.

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky, ta có:

x+42+y-32+x+82+y-52(12+12)x+42+(y-3)2+(x-8)2+(y-5)2=2x2-4+y2-8y+5738x-22+y-42+37x-22+y-421 

Lại có z-2-4i=x-2+(y+4)i=x-22+(y-4)21=1.


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SD, CD, BC. Thể tích khối chóp S.ABPN là x, thể tích khối tứ diện CMNP là y. Giá trị của x,y thỏa mãn các bất đẳng thức nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi H là trung điểm của AB. Do SAB đều nên SHAB và SH=AB32=23.

SAB(ABCD) nên SH(ABCD).

Từ dS,ABCDdM,ABCD=SDMD=2dM;(ABCD)=dS;ABCD2=SH2=3.

Ta có SPCN=12PC.PN=12.BC2.CD2=12.42.42=2 (đvdt).

VM.PCN=13.dM;(ABCD).SPCN=13.3.2=233 (đvdt) .

y=233

Lại có SABPN=SABCD-SPCN=42-12.2.2-12.4.2=10 (đvdt)

VS.ABPN=13.SH.SABPN=13.23.10=2033(đvdt) .

* Phương án A:

x2+2xy-y2=20332+2.2033.2033-2332=4763<160 

* Phương án B:

x2-2xy+2y2=20332-2.2033.2033+22332=3283>109

* Phương án C:

x2+xy-y4=20332+2033.2033-2334=13049<145

* Phương án D:

x2-xy+y4=20332-2033.2033+2334=10969<125

 

 

 


Câu 41:

Cho hình cầu (S) tâm O, bán kính R. Hình cầu (S) ngoại tiếp một hình trụ tròn xoay (T) có đường cao bằng đường kính đáy và hình cầu (S) lại nội tiếp trong một hình nón tròn xoay (N) có góc ở đỉnh bằng 60°. Tính tỉ số thể tích của hình trụ (N) và hình nón (T).

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi R là bán kính của hình cầu (S). Bài toán có thể quy về: “Cho đường tròn tâm O, bán kính R ngoại tiếp hình vuông ABCD và nội tiếp SEF đều” (hình vẽ).

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên

AB=BD=2R=AB2AB=2R .

 Bán kính đáy và chiều cao của hình trụ (T) lần lượt là r=AB2=2R2 và h=AB=2R .

Thể tích khối trụ là VT=πr2h=π.2R22.2R=π2R32.

Ta có SEF đều và ngoại tiếp đường tròn (O) nên O là trọng tâm của ΔSEF.

 

Gọi H là trung điểm của EF thì SH=3OH=3RHF=SH.tan30°=R3

 Bán kính đáy và chiều cao của hình nón (N) lần lượt là HF=R3 và SH=3R. Thể tích khối nón là VN=13π.HF2.SH=13πR32.3R=3πR3.

Vậy VTVN=π2R323πR3=26.


Câu 42:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0,a2+b2+c2>0 đi qua điểm B(1;0;2)  , C(-1;-1;0) và cách A(2;5;3)  một khoảng lớn nhất. Khi đó giá trị của biểu thức M=a+cb+d là

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có BC =-2;-1;-2 nên phương trình đường thẳng BC là x=1-2ty=-t (t)z=2-2t .

Gọi I là hình chiếu vuông góc của A trên BC, H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P) . Khi đó AH = dA;PAI và AH đạt giá trị lớn nhất khi HI. Suy ra mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với AI.

Từ IBCI1-2t;-t;2-2t và AI =-1-2t;-t-5;-1-2t .

Lại có AIBCAI .BC =02(1+2t)+(t+5)+2(1+2t)=0t=-1.

Mặt phẳng (P) đi qua I(3;1;4) và nhận VTPT là AI =1;-4;1 nên có phương trình tổng quát là: x-4y+z-3=0.

Vậy a=1,b=-4,c=1,d=-3M=1+1-4-3=-27.


Câu 43:

Trong khôn gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+(y-4)2+z2=5. Tìm tọa độ điểm A thuộc trục Oy, biết rằng ba mặt phẳng phân biệt qua A có các vec-tơ pháp tuyến lần lượt  là các vec-tơ đơn vị của các trục tọa độ cắt mặt cầu theo thiết diện là ba hình tròn có tổng diện tích là 11π 

Xem đáp án

Đáp án A.

Mặt cầu (S) có tâm O(0;4;0) và bán kính R=5.Điểm AOyA(0;b;0) . Khi đó ba mặt phẳng theo giả thiết đi qua A và có phương trình tổng quát lần lượt là α1:x=0,α2:y-b=0α3:z=0 .

Nhận thấy dI;α1=dI;α2=dI;α3=0 nên mặt cầu (S) cắt các mặt phẳng α1,α3 theo giao tuyến là đường tròn lớn có tâm I, bán kính R=5. Tổng diện tích của hai hình tròn đó là S1+S3=2πR2=10π.

Suy ra mặt cầu (S) cắt α2 theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích là S3=11π-S1+S2=11π-10π=π. Bán kính đường tròn này là r=S3π=1.

dI,α3=R2-r2=2=4-bb=2b=6 . Vậy A0;2;0A(0;6;0).


Câu 45:

Cắt một miếng giấy hình vuông và xếp thành một hình chóp tứ giác đều (hình vẽ). Biết cạnh hình vuông bằng 20 (cm), OM = x (cm). Tìm x để hình chóp đều ấy có thể tích lớn nhất.

Xem đáp án

Đáp án B.

Sau khi cắt miếng giấy hình vuông như hình vẽ, ta xếp lại được thành hình chóp tứ giác đều S.MNPQ (hình bên).

Ta có OM=xMP=MQ=20M=2x=MN2MN=2x (cm).

Gọi H là trung điểmPQOH=MN2=2x2(cm) và SH=102-2x2 (cm).

Suy ra SO=SH2-OH2=102-2x22-2x22=20(10-x).

Thể tích khối chóp S.MNPQ là:

VMNPQ=13.SO.SMNPQ=1320(10-x).2x2=203(40-4x).x4
VMNPQ=203(40-4x).x.x.x.x20340-4x+x+x+x+x5=256103

Dấu “=” xảy ra 40-4x=xx=8 (cm).


Câu 46:

Cô Huyền gửi tổng cộng 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X và Y theo phương thức lãi kép. Số tiền thứ nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1% một quý trong thời gian 15 tháng. Số tiền còn lại gửi ở ngân hàng Y với lãi suất 0,37% một tháng trong thời gian 9 tháng. Tổng tiền lãi đạt được ở hai ngân hàng là 27.507.768,13 đồng (chưa làm tròn). Hỏi số tiền cô Huyền gửi lần lượt ở ngân hàng X và Y là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi số tiền cô Huyền gửi ở hai ngân hàng X và Y lần lượt là x đồng và y đồng.

Theo giả thiết ta có x+y=320.106 (1).

Tổng số tiền cả vốn lẫn lãi mà cô Huyền nhận được ở ngân hàng X sau 15 tháng (5 quý) là A=x(1+2,1%)5=x(1,021)5 (đồng). Suy ra số tiền lãi nhận được sau 15 tháng là rA=A-x=x1,0215-x=x1,0215-1 (đồng).

Tổng số tiền cả vốn lẫn lãi mà cô Huyền nhận được ở ngân hàng Y sau 9 tháng là B=y(1+0,37%)9 =y(1,0073)9 (đồng). Suy ra số tiền lãi nhận được ở ngân hàng Y sau 9 tháng là rB=B-y=y(1,0073)9-y=y1,00739-1 (đồng).

Từ giả thiết, ta có:

rA+rB=27507768,131,0215-1x+1.00739-1y=27507768,13 (2)

Từ (1) và (2) có hệ:

x+y=320.1061,0215-1x+1,00739-1y=27507768,13x=140.106y=180.106.

Vậy cô Huyền gửi ở ngân hàng X 140 triệu đồng và gửi ở ngân hàng Y 180 triệu đồng.


Câu 47:

Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành do quay xung quanh trục hoành một elip có phương trình x225+y216=1. V có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có x225+y216=1y=±4525-x2.

Do elip nhận Ox, Oy làm các trục đối xứng nên thể tích V cần tính bằng 4 lần thể tích hình sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=4525-x2,y=0 và các đường thẳng x=0,x=5 quay xung quanh Ox.

Ta có V=4π054525-x22dx=640π3670,2 (đvtt).


Câu 49:

Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

Số cạnh của hình lăng trụ là 3n luôn chia hết cho 3.

Chỉ có đáp án B thỏa mãn.


Bắt đầu thi ngay