IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 4

  • 4110 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Người ta xếp các viên gạch thành một bức tường như hình vẽ, biết hàng dưới cùng có 50 viên. Số gạch cần dùng để hoàn thành bức tường trên là: 

Xem đáp án

Đáp án A.

Số gạch các hàng lần lượt từ trên xuống dưới tạo thành 1 cấp số cộng có:

u1=1d=1,u50=50 

S50=nu1+n(n-1)2d=50+50.492=1275

Hay S50=1+2+...+50=50.512 hay S50=n(u1+u2)2=50.512


Câu 2:

Cho dãy un với u1=1,u2=3un+2=2un+1-un+1 với nN*. Tính u20.

Xem đáp án

Đáp án C.

u1=1

u2=3=1+2 

u3=6=1+2+3
u4=10=1+2+3+4

Dự đoán: un=1+2+...+n (chứng minh được)

u20=1+2+...+20=20.212=210 

Cách 2: CASIO

Ghi và màn hình x=x+1:C=2B-A+1:A=B:B=C 

Bấm CALC gán  x = 2;B = 3;A = 1

Lặp lại phím = cho đến khi x=x+1=20 ta được

u20=C=2B-A+1=210


Câu 5:

Cho f(x)=x(x+1)(x+2)(x+3)...(x+n) với nN*. Tính f'(0).

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Cho hàm số y=x3-3x2+2x-9 có đồ thị (C). Gọi k là hệ số góc của các tiếp tuyến của (C) thì giá trị nhỏ nhất của k là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Giả sử tiếp điểm là Mx0;y0

 Hệ số góc là f'(x0)=3x20-6x0+2

f'x01x hệ số góc nhỏ nhất là ‒1.

Cách khác: f'(x0)=3x2-6x+2=3x-12-11  


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M,N,I là 3 điểm lấy trên AD,CD,SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNI) là:

Xem đáp án

Đáp án C

Trong (ABCD) gọi J=BDMNK=MNABH=MNBC 

Trong (SBC) gọi P=QHSC

Trong (SBD) gọi Q=JSB 

Trong (SBC) gọi R=KQSA 

Suy ra, thiết diện là ngũ giác MNPQR.


Câu 9:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là tam giác đều, I là trung điểm của AB. Kí hiệu dAA',BC là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AA' và BC thì:

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi M là trung điểm của BCAMBC (ABC là tam giác đều)

+ AMAA' (do AA'(ABC),(ABC)AM)

AM=dAA',BC=CI (tam giác ABC đều)

(AM: gọi là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau AA', BC).


Câu 10:

Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA +GB +GC +GD =O  (G gọi là trọng tâm của tứ diện). Gọi GA=GA(BCD). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Gọi G0 là trọng tâm tam giác BCDGB +GC +GD =3GG0 

GA +GB +GC +GD =O GA +3GG0 =0 

A,G,G0 thẳng hàng G0=GA 

+ Có A,G,GA thẳng hàng mà GA =3GGA GA =3GAG 

 


Câu 11:

Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC). Xét các mệnh đề sau:

I. H là trực tâm của ΔABC.

II. H là trọng tâm của ΔABC.

III. 1OH2=1OA2+1OB2+1OC2 

Số mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

OA(OBC)OABC (1)

OH(ABC)OHBC (2)

Từ (1) và (2) suy ra BC(AOH)BCAH 

AH là đường cao trong tam giác BCD

Tương tự suy ra, CH là đường cao trong tam giác BCD H là trực tâm I đúng II sai

+ Gọi A'=AHBCOA'BC 

1OH2=1OB2+1OC21OH2=1OA2+1OA2=1OA2+1OB2+1OC2

III đúng.


Câu 13:

Cho hàm số y=f (x) có bảng xét dấu y'=f'(x).

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Tập xác định của hàm số y=log2x13 là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Cho a, b, c là các số cho biểu thức vế trái có nghĩa. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 21:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=2018x là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hình bên thì công thức tính diện tích hình phẳng phần tô đậm trong hình là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x-12+y-22+z-32=9. Đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm A và B biết tiếp diện của (S) tại A và B vuông góc. Khi đó độ dài AB là:

Xem đáp án

Đáp án C

Cắt mặt cầu và 2 tiếp diện bằng một mặt phẳng qua tâm và đường thẳng d. Thiết diện như hình vẽ bên.

 ACIB là hình vuông (do IAC^=IBC^=ACB^=90°IA=IB=IC=R=3)

AB=32 


Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-21=y+11=z+12 và :x-31=y+11=z+32. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tạo với tam giác một góc 30°. có dạng x + ay + bz + c = 0 với a,b,c, khi đó giá trị a + b + c là

Xem đáp án

Đáp án B

- Gọi vecto pháp tuyến của (P) là n =a;b;c0 

- d(P)n .ud =0a+b-c=0c=a+b (1)

- Δ có vecto chỉ phương u=1;2;2, góc giữa Δ và (P) là 30° nên

sin30°=n .un .u12=a+b+2ca2+b2+c2.12+12+4  (2)

Thế (1) vào (2) 3a+b6.2a2+2b2+2ab=12 

4.9a2+b2+2ab=62a2+2b2+2ab 

24a2+24b2+60ab=0a=-12ba=-2b=-2aa=-2b

(P):x-2y-z-5=0.

- Với b=-2ac=a+b=-a. Chọn a=1n =1;-2;-1 

P:x-2y-z=5

- Với a=-2bc=-b. Chọn b=1n =-2;1;-1 

(P):2x-y+z-2=0


Câu 32:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại B. BC = a, ABC=60°, CC' = 4a. Tính thể tích khối A'CC'B'B.

Xem đáp án

Đáp án A

ABC cân có ABC=60°ABC đều cạnh a

VABC.A'B'C'=SABC.CC'=12.a.a.sin60°.4a=a33
VA'ABC=13VABC.A'B'C'=a333
VA'CC'B'B=VABC.A'B'C'-VA'.ABC=a33-a333=2a333


Câu 34:

Hình tứ diện có số mặt đối xứng là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Mặt phẳng qua 1 cạnh và trung điểm cạnh đối diện là mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều  Có 6 mặt như vậy.


Câu 35:

Một khối trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R thì thể tích của khối trụ là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi h là chiều cao của khối trụ, r là bán kính

h2+h2=2R2h2=2R2h=R2

r=12h=R22

Vtru=B.h=πr2h=πR22.R2=πR322


Câu 36:

Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB = 2a,AD = a , SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích xung quanh của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi O=ACBD, H là trung điểm AD.

Gọi I,J lần lượt là trung điểm của BC và G là trọng tâm ΔSAD.

Đường thẳng d qua O và vuông góc với (ABCD) gọi là trục của đường tròn ngoại tiếp đáy (ABCD).

 qua G và vuông góc với (SAD) là trục của đường tròn ngoại tiếp (SAD).

Trong mặt phẳng (SHI), gọi I = d

J cách đều các đỉnh của hình chóp

J là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD có bán kính

R=JD=OJ2+OD2=GH2+OD2

GH=13SH=13.a.32=a36;

OD=12DB=a52R=3a256+5a24=43aSmc=4πR2=163a2


Câu 37:

Cho a, b, c thỏa mãn -1+a-b+c>08+4a+2b+c<0 thì số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+ax2+bx+c với trục Ox là:

Xem đáp án

Đáp án C.

limx-y=- (1)f(-1)=-1+a2-b+c>0 (2)f(2)=8+4a2+2a+c<0 (3)limx-y=+ (4)

Từ (1) và (2)  Phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên -;-1.

Từ (2) và (3)  Phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên -1;2.

Từ (3) và (4)  Phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên 2;+.

Do f (x) =0 là phương trình bậc 3  Có nhiều nhất 3 nghiệm

 Đường thẳng cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.


Câu 38:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau vô nghiệm:

x6+3x5+6x4-mx3+6x2+3x+1=0

Xem đáp án

Đáp án C.

Chia 2 vế phương trình cho x3 ta được:

x3+1x3+3x2+1x2+6x+1x=m  (*)

Đặt t=x+1xt2, phương trình (*) m=t3+3t2+t-6 

Xét f(t)=t3+3t2+3t-6 trên (-;-2][2;+)

f'(t)=0t=-1 

Bảng biến thiên:

f(t)(-;-8][20;+)t(-;-2][2;+) 

 Phương trình f (t) vô nghiệm m-8;20

 Có 27 giá trị m nguyên thỏa mãn.


Câu 39:

Cho hàm số y=-x4-2x2+3 có đồ thị (C). Nhận xét nào về đồ thị (C) là sai?

Xem đáp án

Đáp án B.

Do hệ số  Hàm số có 1 cực trị. Vậy B sai.


Câu 40:

Tất cả các giá trị của m để hàm số y'=x33+mx2+4x đồng biến trên  là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có y'=x2+2mx+4 

Hàm số đồng biến trên y'0 x.

'0a>0m2-401>0-2m2


Bắt đầu thi ngay