Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 3

  • 4259 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Phương trình x3+ax+b=0 có 3 nghiệm tạo thành 1 cấp số cộng khi:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Cho đa giác đều 12 đỉnh. Gọi S là tập các hình tứ giác tạo từ 12 đỉnh trên. Chọn một phần tử từ tập S. Xác suất để tứ giác chọn được là hình chữ nhật.

Xem đáp án

Đáp án B

+ Số các tứ giác tạo thành là C124=495.

+ Đa giác đều này có 6 đường chéo qua tâm. Cứ 2 đường chéo qua tâm cho ta 1 hình chữ nhật  Số hình chữ nhật tạo thành là C62=15

Xác suất là P=C126C124=15495=133.


Câu 6:

Có 16 đội bóng chia thành 4 bảng A, B, C, D trong đó mỗi bảng có 4 đội. Hỏi có bao nhiêu cách chia?

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách chia thực hiện bởi 4 công đoạn:

- Công đoạn 1: Chia 4 đội cho bảng A có C164 cách.

- Công đoạn 2: Chia 4 đội cho bảng B có C124 cách.

- Công đoạn 3: Chia 4 đội cho bảng C có C84 cách.

- Công đoạn 4: Chia 4 đội cho bảng D có C44 cách.

 Số cách chia bảng là C164.C124.C84.C44  .

 


Câu 7:

Cho 1-2x12=a0+a1x+a2x2+...+a12x12 thì giá trị S=a0-a1+a2-a3+...+a12 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn x=-11+212=a0-a1+a2-a3+...+a12S=312


Câu 10:

Có bao nhiêu hình chữ nhật ở hình bên

Xem đáp án

Đáp án B.

Mỗi hình chữ nhật tạo từ 2 cạnh ngang và 2 cạnh đứng

Số hình chữ nhật tạo thành là C62.C92=540.

 


Câu 13:

Cho ABC. Gọi B'C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tam giác ABC biến thành tam giác AB'C' qua phép vị tự nào?

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có AB' =12AB VA;12(B)=B'AC' =12AC VA;12(C)=C'ABCVA;12AB'C' 

 


Câu 14:

Trong không gian cho đường thẳng aα,bβ//β. Kết quả nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

 


Câu 15:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a , hình chiếu vuông góc của A' lên ABC là trung điểm H của AC. Đường thẳng A'B tạo với (ABC) một góc 45°. Phát biểu nào sua đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có A'BH^=A'B,(ABC)=45°A'H=BH=a 

Gọi I=A'BAB'HIA'B

HI//B'C (tính chất đường trung bình)

A'BB'C 


Câu 16:

Trong các hình sau, hình nào là hình chóp cụt?

Xem đáp án

 

Đáp án C.

+ Hình A: Tồn tại mặt bên không phải hình thang.

+ Hình B: Các cạnh bên không đồng quy.

+ Hình D: Các cạnh bên không đồng quy.

+ Hình C: Các mặt bên là các hình thang và các cạnh bên đồng quy nên C là hình chóp cụt.

 

 


Câu 17:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SA biết AD=a3. Khi đó khoảng cách từ C đến (MBD) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là trung điểm AB, G là trọng tâm SAB

Trong mặt phẳng , gọi O=ACBD

Ta có: dC,MBD=dA,MBD=2dH,MBD

Gọi I là hình chiếu của H lên BD, K là hình chiếu của H lên GI

HKMBDHK=dH,MBD 

Ta có SH=a32GH=a36

BIH~BADIHAD=BHBDIH=a3.a22a=a34

1HK2=1HG2+1HI2=363a2+163a2=523a2HK=a352

dC,MBD=23a52=3a1313=a3913

 


Câu 19:

Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 81 m. Mỗi lần chạm đất bóng lại nảy lên 23 độ cao lần trước thì tổng khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến khi bóng không nảy nữa là:

Xem đáp án

Đáp án C

Tổng khoảng cách cần tìm là (với nR*)

S=81+2.81.23+2.81.232+...+2.81.23n+1
=81+2.81.23+81.232+...+81.23n+1+...

Do 81.23+81.232+...+81.23n+1+... l

à tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với

u1=81.23=54q=23S=81+2.u11-q=405 m 


Câu 21:

Cho hàm số y=x+1x-1 có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận, M là một điểm thuộc (C). Tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai tiệm cận tại A và B. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

Cho phương trình x4-4x2-5-m=0 có 6 nghiệm phân biệt thỏa mãn a<m<b thì a + b là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Xét hàm số x4-4x2+5y'=0 

4x3-8x=0x=0x=±2

Bảng biến thiên:

 Đồ thị hàm số y=x4-4x2-5 (C)

Từ (C) giữ phần đồ thị phía trên, bỏ phía dưới sau khi lấy đối xứng qua Ox

 Đồ thị hàm số y=x4-4x2-5 (hình vẽ)

 Phương trình y=x4-4x2-5=m có 6 nghiệm 5<m<9a+b=14.


Câu 25:

Cho hàm số y=1-x2x. Tìm khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Tập xác định D=1;-1 \ 0 

 Không tồn tại limx+y và limx-y nên không có tiệm cận ngang.

Cách 2: Sử dụng MTCT

Tính limx+y và limx-y bằng cách nhập vào màn hình.

Biểu thức 1-x2x, sử dụng lệnh CALC gán lần lượt x=107 và  x=-107 (số rất lớn)  không tồn tại limx±y.


Câu 26:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 29:

Cho hàm số y=ln1x. Hệ thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 30:

Ta có: 01f(x)dx=2;13f(x)dx=4. Tính 01f(3x)dx.

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 31:

Hàm số f(x)=1x-2-32x+1 có nguyên hàm là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Bạn có thể dùng MTCT để tính đạo hàm tại 1 điểm với từng đáp án. Tuy nhiên nếu nhớ bảng nguyên hàm biểu thức sẽ nhanh ra kết quả hơn.


Câu 33:

 

Người ta cắt đôi đoạn dây thép dài 10m thành hai phần. Phần 1 lại cắt thành 6 phần bằng nhau và ghép thành một hình tứ diện, phần 2 lại cắt thành 12 phần bằng nhau và ghép thành một hình lập phương sao cho tổng diện tích xung quanh của hai hình là nhỏ nhất.

 

Gọi a là độ dài cạnh của hình tứ diện, b là độ dài cạnh của hình lập phương thì a+b là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi x là chiều dài đoạn thép thứ nhất, 0<x<10 

 Cạnh hình tứ diện là x6 (tứ diện là đều)

 Cạnh hình lập phương là 10-x12 

Diện tích xung quanh của tứ diện là S1=4.12.x62.60°

Diện tích xung quanh của lập phương là S2=610-x122 

Tổng S1+S2 đạt giá trị nhỏ nhất khi x=562336+124=3023+3=203-30 

a=203-306;b=10-203+3012a+b=-5+533


Câu 38:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1+2=2 và z2-3i=z2+1-6i. Tìm giá trị nhỏ nhất của z1+z2.

Xem đáp án

Đáp án A

 

Đặt z1=x+yi,z2=a+bi với x,y,a,bR. Ta có:

+ z1+2=2x+2+yi=2x+22+y2=4 

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z1 là điểm M(x;y) thuộc (C) có tâm I(-2;0) và bán kính R = 2

z2-3i=z2+1-6ia+(b-3)i=a+1+b-6i

a2+(b-3)2=(a+1)2+(b-6)2a-3b+4=0 

Điểm biểu diễn số phức z2Nd:x-3y+14=0 

+ Có

z1-z2=x-a+y+bi=x-a2+y-b2=MNz1-z2min=MNmin

Tìm M, N lần lượt thuộc (C) và d sao cho  MNmin 

Ta có dI,d=1210>Rd  không cắt (C) 

MNmin=dI,d-R=1210-2=-10+6105

 

 


Câu 39:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có cạnh bên AA'=2a,AB=AC =a, góc BAC^=120°. Gọi M là trung điểm của BB' thì cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (AC'M) là:

Xem đáp án

Đáp án D

Nhận thấy ABC là hình chiếu của AMC' lên mặt phẳng (ABC).

Gọi φ là góc giữa (AMC') và (ABC)SABC=SAMC'.cosφcosφ=SABCSAMC' 

Ta có SABC=12a2.sin120°=a234 

A'C=a5;AM=a2;BC=a2+a2-2acos120°=a3C'M=2a

Đặt p=a5+a2+2a2

SAMC'=p(p-a2)(p-a5)(p-2a)=314a2


cosφ=a234.431a2=331=9331


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SAB vuông cân tại S, SCD đều thì thể tích khối S.ABCD là:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD

SMABMNABABSMN(ABCD)(SMN)

Gọi H là hình chiếu của S lên MNSHABCD

Ta có SM=12AB=a,SN=2a.32=a3,MN=2a

SSMN=p(p-a)(p-a3)(p-2a)=a232

Mà SSMN=12MN.SHSH=2.a2322a=a32

VS.ABCD=13.2a2.a32=2a333


Câu 43:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d1:x=1+ty=-3z=2-2t và d2:x+31=y-1-2=z+43. Viết phương trình mặt phẳng (P) cách đều hai đường thẳng d1 và d2.

Xem đáp án

Đáp án B

Đường thẳng d1 có vecto chỉ phương u1=1;0;-2 và M(1;-3;2)d1

Đường thẳng d2 có vecto chỉ phương u21;-2;3 và N-3;1;-4d2 

Trung điểm MN là I(-1;-1;-1);u1u2=-4;-5;-2 

Mặt phẳng (P) cách đều 2 đường thẳng d1,d2 khi (P) qua I(-1;-1;-1) và có vecto pháp tuyến n =n1n2 

 

 (P):-4(x+1)-5(y+1)-2z(z+1)=04x+5y+2z+11=0


Câu 46:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối SCMN là:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi H là trung điểm của ADSH(ABCD)SH=a3

Cho hệ trục tọa độ như hình vẽ D(a;0;0),M(0;2a;0),N(a;a;0)

 Trung điểm MN là Ia2;3a2;0 có S0;0;a3,Ca;2a;0

Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với  (ABCD)

d có vecto chỉ phương  k =0;0;1

NCM vuông tại C là tâm đường tròn ngoại tiếp

 d là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN

 Tâm J của mặt cầu ngoại tiếp SCMN thuộc d

Ta có d qua Ia2;3a2;0 và k =0;0;1 là vecto chỉ phương d:x=a2y=3a2z=t 

Ja2;3a2;t mà JC=JSa22+a22+t2=a22+3a22+a3-t2

t=5a36 Bán kính R=JC=936a.


Câu 48:

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn: x+y=54  thì biểu thức S=4x+14y đạt giá trị nhỏ nhất khi x=ay=b thì a.b có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ x+y=54y=54-x  vì y>00<x<54S=4x+15-4xx0;54

Xét f(x)=4x-15-4x

f'(x)=0-4x2+45-4x2=0x=10;54 

Bảng biến thiên:

minS=min0;54f(x)=5 khi x=1y=1a.b=14


Câu 49:

Cho tứ diện ABCD, có bao nhiêu mặt phẳng qua AB và cách đều CD?

Xem đáp án

Đáp án C.

Mặt phẳng qua AB và song song với CD  cách đều CD

Mặt phẳng qua AB và trung điểm của CD  cách đều CD


Câu 50:

Một nhóm bạn đi du lịch dựng lều bằng cách gập đôi chiếc bạt hình vuông cạnh là 6 m (hình vẽ), sau đó dùng hai chiếc gậy có chiều dài bằng nhau chống theo phương thẳng đứng vào hai mép gấp để không gian trong lều là lớn nhất thì chiều dài của chiếc gậy là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Không gian lều là một khối lăng trụ đứng có chiều cao là 6 m, đáy là tam giác cân có cạnh bên là 3 m và góc ở đỉnh là φ0;180°.

Khi đó thể tích của khối lăng trụ là: V=13.12.3.3sinφ.6=9sinφ(m3) 

Vmaxsinφmaxφ=90°

Gọi chiều cao gậy là hh=322 (m)


Bắt đầu thi ngay