Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 20

  • 2930 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số nào dưới đây nghịch biến?

Xem đáp án

Đáp án D

Quay trở lại tính chất của hàm số mũ

Ta thấy  0<π+32π<1 (do 3<π ) nên hàm số y=π+32πx nghịch biến trên tập xác định của nó.


Câu 2:

Cho AB theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức z1 z2. Biết z1=z¯20. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Điểm biểu diễn z2   z2¯  đối xứng qua Oxz2=z¯2 nên điểm biểu diễn hai số phức z1    z2 đối xứng qua trục Ox, tức hai điểm AB đối xứng qua trục Ox.


Câu 3:

Cho hàm sốy=f(x). Hàm số y=f'x có đồ thị như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=fx.

Xem đáp án

Đáp án B

Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy có một giá trị của x (gải sử x = a) để  y '=0và không có giá trị nào của x làm y' không xác định. Mặt khác y'  đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua x = a do vậy x = a là một điểm cực trị của hàm số y=fx .


Câu 4:

Trong không gian Oxyz cho các điểm A1;0;1,  B3;4;2, C4;1;1 D3;0;3. Tính thể tích tứ diện ABCD.

Xem đáp án

Đáp án A

AB=2;4;1,AC=3;1;2,AD=2;0;4,AB,AC=7;7;14

VABCD=16AB,AC.AD=167.2+7.0+14.4=7


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y=13x+2.Viết phương trình đường thẳng Δ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục là đường thẳng y=x.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi A0;2  ; B6;0  là hai điểm thuộc đường thằng d. Gọi A'  ;B'  lần lượt là điểm đối xứng quả A; B qua đường thẳng y=x.

Ta có A'=2;0,B'0;6 (xem hình vẽ)

Phương trình đường thẳng  A'B':x2+y6=1y=3x6


Câu 7:

Biết b=a+3, tính abx2dx

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

abx2dx=x33ba=b33a33=13baa2+ab+b2=a2+b2+ab=ba2+3ab=9+3ab


Câu 9:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;3). Suy ra C là đáp án đúng.


Câu 12:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng αsong song với mặt phẳng SBC, cắt các cạnh CD, DS, SA lần lượt tại các điểm N, P, Q. Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQNP

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD).

Ba mặt phẳng (SAB),(SCD) (ABCD) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến d; CD; AB. Mà AB//CDd//AB//CDd  là đường thẳng đi qua S  và song song với ABCD =>cố định.

IMQSAB,INPSCDId  . Vì M là điểm di động trên đoạn AB nên tập hợp các giao điểm I  là một đoạn thẳng d. Ta chọn C.


Câu 13:

Cho phương trình tanx+tanx+π4=1. Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường trọn lương giác biểu diễn các họ nghiệm của phương trình gần với số nào nhất trong các số dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện  cosx0cosx+π40

tanx+tanx+π4=1tanx+tanx+11tanx1=0

tan3x+3tanx1tanx=0tanx1tanx3tanx=0tanx=0tanx=3

Ta có biểu thị các họ nghiệm của phương trình trẻn đường trọn lượn giác như hình bên.

Vậy đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các họ nghiệm của phương trình tanx+tanx+π4=1  là tứ giác AMA'M'   .

Cách 1: Đường thẳng  có phương trình y=3x3xy=0  .Khoảng cách từ điểm A1;0  đến MM' 3.1032+12=310 . Do đó diện tích tứ giác AMA'M'  là 

SAMA'M'=2SAMM'=2.12.MM'.dA,MM'=2.3102.0,949

Cách 2: Ta có  sinMOA^=332+12=310

 SAMA'M'=4.SMOA=4.12.OM.OA.sinMOA^=2.3102.0,949

Ta chọn D, do chỉ có 0,949 gần 2.0,949 nhất.


Câu 14:

Cho ab là các số nguyên dương. Biết đường thẳng y=727 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=9x2+ax+27x3+bx2+53. Biết ab thỏa mãn hệ thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

limxy=limx9x2+ax+27x3+bx2+53

=limx9x2+ax+3x+27x3+bx2+533x

=limx( 9x2+ax9x29x2+ax3x+27x3+bx2+527x327x3+bx2+523+3x27x3+bx2+53+9x2 )

=limxax9x2+ax3x+bx2+527x3+bx2+523+3x27x3+bx2+53+9x2

=limxa9+ax3+b+5x227+bx+5x323+327+bx+5x33+9

=a33+b9+3.3+9=a6+b27=72792.a27+b27=79a+2b=14

 


Câu 15:

Mỗi hình phẳng A , B, C giởi hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)và trục hoành đều có diện tích bằng 3. Tính 42fx+2x+7dx

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có  

42fx+2x+7dx=42fxdx+422x+7dx

Lại có

42fxdx=42fxdx+20fxdx+02fxdx=3+3+3=3

 422x+7dx=30

Vậy  42fx+2x+7dx=3+30=27


Câu 16:

Cho hàm số y=x42m1x2+2018. Tìm số các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp trùng nhau.

Xem đáp án

Đáp án B

Tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp trùng nhau là tam giác đều.

Bài toán trở thành tìm số các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.

Trong sách Công phá toán 3 tác giả đã đề cập đến công thức tổng quát cho bài toán này.

Để thỏa mãn yêu cầu trên thì b3a=242m131=24m13=3  .

Phương trình có duy nhất một nghiệm nên ta chọn B


Câu 17:

Đồ thị hàm số y=2x1x+2có bao nhiêu cặp tiếp tuyến vuông góc với nhau?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=5x+22 . Gọi  Mx0;y0 là một điểm thuộc đồ thị hàm số.

Khi đó tiếp tuyến tại M có hệ số góc k=y'x0=5x0+22

Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau thì k1k2=15x1+22.5x2+22=1

(phương trình vô nghiệm)

Do vậy ta chọn D


Câu 18:

Diện tích hình phẳng gởi hạn bởi đường thẳng y2=4axa>0và đường thẳng x=a bằng ka2. Tìm k.

Xem đáp án

Đáp án A

Do y2=4ax  nên x>0 y2=4axy=±2a.x  ;

y=0x=0. Diện tích hình phẳng giởi hạn bởi đường cong  y2=4axa>0và đường thẳng x = a được tính bằng công thức

S=2.0a2a.x0dx=2.0a2a.xdx=2.2a.23.x32a0=8a3a32=83a2

Suy ra k=83  


Câu 19:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tính tỉ số thể tích của khối hộp đó và thể tích của khối tứ diện ACB’D’.

Xem đáp án

Đáp án B

Nhìn hình vẽ ta thấy sẽ khó tính trực tiếp thể tích của khối tứ diện ACB'D'  , do vậy ta sẽ tính gián tiếp.

Ta tính thể tích các khối tứ diện ACDD';AA'D'B';ABCB';CC;B'D' . Sau đó lấy thể tích khối hộp trừ đi tổng thể tích các khối trên.

Ta nhận thấy cả bốn khối tự diện ACDD';AA'D'B';ABCB';CC;B'D' đều có thể tích bằng nhau và bằng V1=13AA'.12SABCD=16VABCD.A'B'C'D'=16V

Thể tích của khối tứ diện ACB'D'  bằng  V2=V46V=V3

Tỉ số cần tìm là 3. Ta chọn B


Câu 20:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện zz¯+z=2 và z=2

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có  z.z¯=z2z.z¯+z=2z2+z=2z+4=2(do z=2  )

Đặt z=x+yi,x;y

Ta có

z+4=2z=2x+42+y2=4x2+y2=2x+4xx+4+x=0x2+y2=4x=2y=0

Vậy có duy nhất một giá trị z=2   thảo mãn yêu cầu đề bài


Câu 21:

Cho là hàm số f(x) liên tục trên R. Biết 1e3flnxxdx=5,00,5nfsinx.cosxdx=2. Tính 13fxdx.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có  

1e3flnxxdx=1e3flnx.lnx'dx=1e3flnxdlnx=03fxdx=5

Ta có

00,5xfsinxcosxdx=00,5xfsinxdsinx=01fxdx=2

Ta có 13fxdx=03fxdx01fxdx=52=3


Câu 22:

Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), AC = AD = 4, AB = 3, BC = 5. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD).

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có   AB2+AC2=BC2 tam giác  ABC vuông tại A.

Trong (ABC) kẻ AM vuông góc tại  M1AM2=1AB2+1AC2

Trong (DAM) kẻ AHDM  tại H.

Ta có  

 DABC;AMBCDAMBCDAMDBC

DAMDBCDAMDBC=DMAHDAM;AHDMAHDBC

 dA;DBC=AH

Tam giác DAM vuông tại AAH là đường cao

1AH2=1AM2+1AD2=1AB2+1AC2+1AD2=132+142+142=1772AH=1234


Câu 23:

Tính limn2+nk1n2k3+8k2+6k1k2+4k+3

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

2k3+8k2+6k1k2+4k+3=2kk+1k+3k+1k+31k+1k+3=2k121k+11k+3

k=1n2k3+8k2+6k1k2+4k+3=k=1n2k121k+11k+3

=2.1+2+...+n1211+111+3+...+1n1+11n1+3+1n+11n+3

=2nn+121212+131n+21n+3=nn+112562n+5n+2n+3

suy ra 

limn2+nk=1n2k3+8k2+6k1k2+4k+3=limn2+nn2+n512+2n+52n+2n+3

=lim5122n+52n2+10n+12=lim512lim2n+5n22+10n+12n2=512


Câu 24:

Cho hàm số y=13mx3123m+2x2+5m1x+2018. Tìm số các giá trị nguyên âm của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng 1;2

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=mx23m+2x+5m1

Để hàm số đồng biến trên khoảng  1;2 thì  y'0,x1;2 .Dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm

Cách 1:

Do ta chỉ xét giá trị m nguyên âm nên mx23m+2x+5m1=0 là phương trình bậc hai. Đặt  fx=mx23m+2x+5m1

TH1: Hàm số có hai điểm cực trị

Để thỏa mãn  y'0,x0;2 thì phương trình  y'=0 có hai nghiệm x1  x2  thỏa mãn x11<2x2 

m.f10m.f20m.m+3m+2+5m10m.4m23m+2+5m10

m9m+10m3m50m19m53m53

(do m nguyên âm nên không thỏa mãn)

TH2: Hàm số không có điểm cực trị

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thi Δ<0m>0 (do m nguyên âm nên không thỏa mãn)

Vậy ta chọn B.

Cách 2:

y'0mx23m+2x+5m10mx23x+52x+1m2x+1x23x+5

(do x23x+5>0x )

Đặt gx=2x+1x23x+5 . Ta có g'x=2x22x+13x23x+52>0 x1;2 . Vậy gx  đồng biến trên 1;2

Để mgxx1;2  thì  mmaxx1;2gx=g2=53


Câu 25:

Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt đáy (ABC), tam giác ABC là tam giác cân tại A, AB = a, BAC^=1200. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC), biết khối chóp S.ABC có thể tích bằng 3a324

Xem đáp án

Đáp án A

Trong mặt phẳng (ABC)  Kẻ AMBC

Trong mặt phẳng  (SAM) kẻ AHSM

dA;SBC=AH

Ta có AM=AB.cosBAM^=AB.cos600=a2

Diện tích tam giác ABCSABC=12AB.AC.sin1200=12a232=a234  Ta có

VS.ABC=13.SA.SABC=13.SA.a3324=a3324SA=a2

Tam giác SAM vuông tại AAH là đường cao

1AH2=1SA2+1AM2AH=a24

 


Câu 26:

Cho hàm số y=3xx+1 có đồ thị (H). Một phép dời hình biến (H) thành (H') có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 2. Lấy đối xứng (H’) qua gốc toạ độ được hình (H''). Tìm phương trình của (H'')

Xem đáp án

Đáp án C

Xét đồ thị hàm số y=3xx+1 đường tiệm cận ngang y=1 và đường tiệm cận đứng x=1 . Gọi I1;1  là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị (H). Gọi I'2;2  là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị  

Phép dời hình đồ thị (H )thành là phép tịnh tiến theo vecto  v=II'=3;3

Giả sử đồ thị (H')   có phương trình y=ax+bcx+d;adbc0

ac=2dc=2a=2cd=2cy=2cx+b6c2c 

Lấy  

A3;0HA'6;3H'12c+b6c2c=3b=0

Vậy H':y=2xx2 . Lấy đối xứng (H') qua gốc toạ độ ta được H'':y=2xx2y=2xx+2


Câu 27:

Tìm tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4sinx+21+sinx=mcó tổng các nghiệm trong khoảng 0;π bằng π.

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện x 

Đặt t=2sinx . Phương trình đã cho trở thành  t2+2t=m(*)

sinx=sinαx=α+2kπx=πα+k2π nên để phương trình đã cho có tổng các nghiệm trong khoảng 0;π  bằng π  thì phương trình (*) phải có đúng một nghiệm t1;2 sinx0;1 thì    2sinx1;2

Xét hàm số ft=t2+2t  có bảng biến thiên

Suy ra để phương trình (*) có đúng một nghiệm t1;2 thì m3;8 .Vậy tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 4+5+6+7=22

 


Câu 28:

Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Tính theo a thể tích của khối cầu tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương đó.

Xem đáp án

Đáp án C

Khối cầu tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương có tâm là giao điểmcủa các đường chéo của hình lập phương và bán kínhR=a22

Vậy thể tích của khối cầu là V=43πR3=43πa223=π2a33


Câu 29:

Cho hàm sốfx=log12log4log14log16log116x. Tập xác định của f ( x)  là D=(a;b) trong đó ab là các số thực, ba=mn, mn là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm tổng m + n.

Xem đáp án

Đáp án C

*  log116x xác định khi x>0

*  log16log116x xác định khi  log116x>0=log11610<x<1

*  log14log16log116x xác định khi

log16log116x>0=log161log116x>1=log116116x<116

*  log4log14log16log116x xác định khi

log14log16log116x>0=log141log16log116x<1=log1616 

log116x<16=log11611616x>11616

*  log12log4log14log16log116xxác định khi

log4log14log16log116x>0=log41

log14log16log116x>1=log1414log16log116x<14=log162

 log116x<2=log1161162x>1162

Kết hợp tất cả các điều kiện ta được

1162<x<116D=1162;116ba=15256m+n=271

 


Câu 30:

Cho các số tự nhiên xy. Biết x+yi2=24+10i. Tìm x + y.

Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1:

x+yi2=24+10ix2y2+2xyi=24+10ix2y2=24xy=5x=5y=1

Vậy  x+y=6

Cách 2: Bài toán trở thành bài toán tìm căn bậc hai của số phức

Sử dụng máy tính như đã được giới thiêu trong sách Công phá toán và Công phá kỹ thuật Casio.

Để tính căn bậc hai số phức ta thực hiện chuyển máy sáng môi trường số phức bằng cách ấn , thực hiện tìm căn bậc hai của số phức z bằng cách ấn

z=zargz2

Ta ấn

vậy x+y=6


Câu 31:

Cho hình chóp S.ABC có 4 đỉnh đều nằm trên một mặt cầu, SA = a, SB = b, SC = c và ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc. Tính theo a, b, c bán kính mặt cầu đó. 

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác S.ABC. Hạ IJ vuông góc với (SAB)  . Vì J các đều 3 điểm S; A; B nên J cũng cách đều ba điểm S; A; B

Vì tam giác SAB vuông tại đỉnh S nên J là trung điểm của AB.

Ta có SJ=12AB=12a2+b2

Do SC vuông góc với (SAB) nên IJ//SC.

Gọi H là trung điểm của SC, ta có SH=IJ=c2

Do vậy IS2=IJ2+SJ2=a2+b2+c24 và bán kính hình cầu ngoại tiếp S.ABC  R=IS=12a2+b2+c2


Câu 32:

Cho 0 < a < 3. Trong bốn phương trình ẩn x dưới đây, phương trình nào có nghiệm lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Với A:  51+ax=91+ax=95x=log1+a95

Với B:  x=log1+a95

Với C: x=loga+1a95

Với D: x=log11a1095

 0<a<3 nên ta thử a=1  thì 1+a=1+a=a+1a=2;11a10=1110

Suy ra  x=log11a1095  là lớn nhất. Ta chọn D.

(Hoặc có thể bấm máy tính cầm tay để kiểm tra)


Câu 33:

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d có phương trình x31=y11=z2 và mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2+2x2y+2z1=0. (P)(Q) là hai mặt phẳng chứa d và cắt (S) theo các đường tròn có bán kính bằng 1. Tính cosin của góc giữa (P) (Q).

Xem đáp án

Đáp án A

Đường thẳng d đi qua các điểm M3;1;0  N4;2;2

Xét mặt phẳng (P) có phương trình  Ax+By+Cz+D=0

(P) đi qua d khi và chỉ khi (P) đi qua MN

3A+B+D=04A+2B+2C+D=0C=A+B2D=3AB

Phương trình (P) trở thành

Ax+ByA+B2x3AB=0

2Ax+2ByA+Bz6A2B=0

Mặt cầu (S) có tâm I1;1;1 và bán kính R=2 .

Giao tuyến của (P) (S) là đường tròn có bán kính r=1. Suy ra  khoảng cách từ (I) đến (P) d=R2r2=41=3

Từ đó ta có

2A+2B+A+B6A2B4A2+4B2+A+B27A+B2=35A2+5B2+2AB

34A220AB14B2=034AB220AB14=0AB=1

 hoặc AB=717

Với AB=1B=A ta có phương trình (P)

2Ax+2Ay2Az8A=0x+yz4=0 

Với AB=717 : Chọn A=7,B=17  ta có phương trình (Q): 7x17y+5z4=0

Gọi α  là góc giữa (P) (Q). Ta có cosα=1.7+1.171.51+1+1.49+289+25=511  . Ta chọn đáp án A


Câu 34:

Xác định thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Oy hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=2x+113, đường thẳng x = 0 và đường thẳng y = 3.

Xem đáp án

Đáp án B

 y=2x+113x=y312;x=0y=1Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay trục Oy hình phẳng gởi hạn bởi đồ thị hàm số  y=2x+113đường thẳng y=3 và đường thẳng  được tính bằng công thức V=π13y3122dy=480π7  .


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên (SAB), (SBC), (SCA) tạo với mặt đáy một góc 600 , chân đường cao hạ từ S xuống mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác ABC, AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ S xuống mặt phẳng (ABC).

Kẻ HM, HN, HP lần lượt vuông góc với AB, BC, CA trong mặt phẳng (ABC).

Sử dụng tính chất ba đường cvuoong góc ta dễ chứng minh được SM, SN, SP lần lượt vuông góc với AB, BC, CA. Từ đây suy ra SMH^,SNH^,SPH^  là các gốc tạo bởi mặt bên và mặt đáy (ABC). Do đó  SMH^=SNH^=SPH^=600 .

Suy ra HM=HN=HP=SH.cot600  nên H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Sử dụng công thức Hê rông ta tính được SABC=66a2

Và ta tính được bán kính đường trọn nội tiếp  r=Sp=66a29a=26a3

Ta cũng cóSH=r.tan600=26a3.3=22a

Vậy VSABC=13.SH.SABC=13.22a.66a2=83a3


Câu 36:

Một vật thể có mặt đáy nằm trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) được giới hạn bởi đường cong y2=4x và đường thẳng x = 4. Thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox là một nửa hình elip có trục lớn gấp đôi trục nhỏ. Tính thể tích của vật thể.

Xem đáp án

Đáp án A

Xét thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm x là nửa elip có bán trục lớn bằng 2x , do đó có bán trục nhỏ bằng x  (do trục lớn gấp đôi trục nhỏ)

Suy ra diện tích của thiết diện tại điểm xSx=12.π.2x.x=πx

Vậy thiết diện của vật thể là V=04πxdx=πx2240=8π  . Chọn đáp án A


Câu 37:

Bốn số hạng đầu tiên của một cấp số cộng theo thứ tự là a, 9, 3ab , 3a+b . Tìm số hạng thứ 2018.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 9a=3aba2=3a+ba3a=5;b=2  cấp số cộng có số hạng đầu là 5; công sai là 4. Vậy số hạng thứ 2018 của cấp số cộng là  5+2017.4=8073


Câu 38:

Cho hai vec-tơ a và btạo với nhau một góc 1200. Tìm ab biết a=3

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1:

Đặt  AB=a;AC=bAB,AC=BAC^=1200

Ta có ABAC=BC=ab

Áp dụng định lý hàm cosin cho tam giác ABC ta có

 BC2=AB2+AC22AB.AC.cosBAC^=49BC=7

 Ta chọn B

Cách 2:

ab2=a2+b22ab=a2+b22abcosa,b=32+522.3.5.12=49

ab2=49ab=7

Ta chọn B


Câu 39:

Cho cấp số nhân an với a1=sinα,a2=cosα, a3=tanαvới α nào đó. Tính n sao cho an=1+cosα

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

cosαsinα=tanαcosαcos3α=sin2αcos3α+cos2α1=0  

Giải phương trình bằng máy tính và sử dụng các biển để lưu nghiệm.

Vậy biến A=cosα

Biến X=cotα  là công bội của cấp số nhân.

Ta có sinα.Xn1=1+An=logx1+Asinα+1

 

Vậy ta chọn D

 


Câu 40:

Cho hai số phức zwz0,w0. Biết zw=z+w. Khi đó điểm biểu diễn số phức zw

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt  z=x+yi;w=a+bi,x;y;a;b

zw=z+wx+yiabi=x+yi+a+bi

xa2+yb2=x+a2+y+b2ax+by=0

Mặt khác

zw=x+yia+bi=x+yiabia2+b2=ay+bxia2+b2

Suy ra zw  là một số thuần ảo, vậy điểm biểu diễn số phức zw   thuộc trục Oy


Câu 41:

Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng có phương trình x=1+2ty=1tz=1 x=2ty=2tz=3+t .Tìm khoảng cách giừa hai đường thẳng.

Xem đáp án

Đáp án C

Đường thẳng Δ:x=1+2ty=1tz=1  đi qua điểm A1;1;1  và có vtcp  u=2;1;0

Đường thẳng Δ':x=2ty=2+tz=3+t  đi qua điểm B2;2;3  và có vtcp u'=1;1;1

Vậy dΔ,Δ'=u,u'.ABu,u'

 

u,u'=1;2;1u,u'=6;AB=1;1;2dΔ,Δ'=36=62


Câu 42:

Cho ba toa tàu đánh số từ 1 đến 3 và 12 hành khách. Mỗi toa đều chứa được tối đa 12 hành khách. Gọi n là số cách xếp các hành khách vào các toa taud thỏa mãn điều kiện “mỗi toa đều có khách”. Tìm số các chữ số n.

Xem đáp án

Đáp án B

*Xếp 12 khách vào 3 toa tàu (có thể có toa không có khách): Có 312  cách.

* Trừ đi các trường hợp có KHÔNG QUÁ 2 toa có khách: C32.212

(Chọn ra hai toa có C32  cách. Sau đó xếp tùy ý 12 khách vào 2 toa đã chọn ra này, tức là có thể có một trong hai toa không có khách).

Nhưng như vậy ta đã trừ đi các trường hợp chỉ có 1 toa có khách đến 2 lần nên phải cộng lại số này: +C31.112

* Vậy cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là 312C32.212+C31.112=519156  cách.

Do đó chọn đáp án B.


Câu 43:

Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB. Biết AB và hai cạnh bên đều có độ dài bằng 1. Tìm diện tích lớn nhất của hình thang.

Xem đáp án

Đáp án D

Kẻ AM vuông góc với CD tại M.

Đặt DM=a  . Ta có AM=1a2;CD=2a+1

Diện tích của hình thang là

S=12AB+CD.AM=122a+21a2=a+11a2

 Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số fa=a+11a2  trên (0;1)

Sử dụng chức năng TABLE của máy tính ta nhập

 

Nhìn vào bảng giá trị ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số 1,299  . So sánh với các phương án chỉ thấy D thỏa mãn, ta chọn D.


Câu 44:

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): x2+y2+z22x+4y16=0 và hai đường thẳng Δ1:x12=y+43=z2 Δ2:x+11=y21=z11.Viết phương trình mặt phẳng α song song với Δ1,Δ2 , tiếp xúc với mặt cầu (S) và cắt trục Oz tại điểm có cao độ dương.

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt cầu (S) có tâm I1;2;0  và bán kính R=21

Đường thẳng Δ1  có vtcp u1=2;3;2 và đường thẳng Δ2 có vtcp u2=1;1;1

Mặt phẳng α có vtcp n=u1,u2=1;4;5α:x+4y+5z+m=0

Do tiếp xúc với mặt cầu (S) nên

dI,α=211+4.2+5.0+m12+42+52=21m=7+212m=7212

Do  α cắt trục Oz tại điểm có cao độ dương ta có phương trình của α x+4y+5z+7212=0


Câu 45:

Có bao nhiêu số có 10 chữ số tạo thành từ các số 1, 2, 3 sao cho bất kỳ 2 chữ số nào đứng cạnh nhau cũng hơn kém nhau 1 đơn vị?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta sắp các chữ số theo chiều từ trái qua phải. Xét chữ số 2. Chữ số tiếp theo phải là chữ số 1 hoặc chữ số 3. Và do đó chữ số tiếp theo nữa phải là chữ số 2. Do đó nếu ta bắt đầu với chữ số 2 thì các vị trí lẻ là chữ số 2,ở các vị trí chẵn là chữ số 1 hoặc số 2, ta sẽ có 25=32  số; nếu ta bắt đầu với chữ số 1(hoặc 3) thì ở các vị trí chẵn là chữ số 2, ở các vị trí lẻ kể từ vị trí thứ 3 trở đi là chữ số 1 hoặc 3, ta sẽ có  số. Vậy tổng cộng có 32+2.16=64  số


Câu 46:

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh cùng bằng a, hình chiếu của C trên mặt phẳng (ABB’A’) là tâm của hình bình hành ABB’A’. Tính theo a thể tích khối cầu đi qua năm điểm A, B, B’, A’ và C.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi O là tâm hình bình hành ABB'A' , ta có COABB'A' .

 CA=CBnên OA=OB  , suy ra hình thoi ABB'A'   là hình vuông.

Do đó OA=AB2=a2 . Suy ra  OC2=AC2AO2=a22OC=a2

Suy ra tam giác ABC vuông tại C. Từ đây ra suy ra khối caauff đi qua năm điểm A;B;B';A'  và C là khối cầu tâm O bán kính OA=a2 .

Vậy thể tích khối cầu là V=43π.OA3=π2a33


Câu 47:

Từ khai triển biểu thức 2x12018 thành đa thức, tính tổng các hệ số bậc chẵn của đa thức nhận được

Xem đáp án

Đáp án A

Tổng các hệ số bậc chẵn khi khai triển đa thức 2x12018 được tính bằng

S=C20180.22018+C20182.22016+C20184.22014+...+C20182018.20

Ta có  x+12018=k=02018C2018kx2018k;x+12018=k=02018C2018kx2018k

Cộng hai vế đẳng thức trên ta được

x+12018+x+12018=2(C20180x2018+C20182x2016+C20184x2014+...+C20182018x0)

Với x=2  ta có  32018+1=2.SS=32018+12


Câu 48:

Trong không gian Oxy cho điểm A1;2;3,  véc-tơ u6;2;3và đường thẳng d: x43=y+12=z+25. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A, vuông góc ới giá của u và cắt d.

Xem đáp án

Đáp án A

Goi (P) là mặt phẳng đi qua A vuông vởi với giá của u

P:6x+12y23z+3=0P:6x2y3z=1

 Gọi  B=PdB4+3t;1+2t;25t

BP6.4+3t21+2t325t=1t=1B1;1;3

Đường thẳng  Δ đi quaA1;2;3  và B1;1;3  có vtcp uΔ=AB=2;3;6

Δ:x12=y+13=z36


Câu 49:

Cho hai chất điểm AB cùng bắt đầu chuyển động trên trục Ox từ thời điểm t = 0. Tại thời điểm t, vị trí chất điểm A được cho bởi x=ft=6+2t12t2 và vị trí của chất điểm B được cho bởi x=gt=4sint. Biết tại đúng hai thời điểm t1 t2t1<t2, hai chất điểm có vận tốc bằng nhau. Tính theo t1 t2 độ dài quãng đường mà chất điểm A đã di chuyển từ thời điểm t1 đến thời điểm t2.

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Ta có  f't=2t;g't=4cost

Vẽ đồ thị hàm số   y=f't và y=g't  ta có

Nhìn vào đồ thị ta thấy 0<t1<t2f't1>0f't2<0f2=0 và f2=6+42=4ft1=6+2t112t12ft2=6+2t212t22

s=f2ft1+f2ft2=46+2t112t12+46+2t212t22

=4+12t12+t222t1+t2

Sử dụng tích phân

Từ cách 1 ta có hai chất điểm gặp nhau khi 2t=4costt1=At2=B

Từ hình vẽ ở cách 1 ta có A<2<B

Quãng đường đi được từ thời điểm A đến thời điểm B được tính bằng công thức

AB2tdt=A22tdt+2B2tdt=A22tdt+2Bt2dt

=2tt222A+t222tB2

=422A+A22+B222B2+4

=4+12A2+B22A+B=4+12t12+t222t1+t2

 


Câu 50:

Cho mặt cầu (S) có bán kính R cố định. Gọi (H) là hình chóp tứ giác đều có thể tích lớn nhất nội tiếp trong (S). Tìm theo R độ dài cạnh đáy (H).

Xem đáp án

Đáp án A

Ký hiệu như hình vẽ. Đặt  AB=BC=CD=DA=a;SO=h

Suy ra  SB=a22+h2 

Gọi M là trung điểm của SB

Trong (SBD) kẻ trung trực của SB cắt SO tại I

Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD. Suy ra IS=R .

Hai tam giác vuông SMISOB đồng dạng SISB=SMSOR=a2+2h24h với  0<h<2R .  Suy ra a2=2h2Rh .

Thể tích V của khối chóp là:

V=13a2h=132h22Rh=83h2h22Rh83h2+h2+2Rh33=64R381

Vậy GTLN của V  bằng 64R381  đạt được khi  h2=2Rhh=4R3

Suy ra a=4R3  .

 


Bắt đầu thi ngay