IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 15

  • 4113 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các khẳng định sau đây? Khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án B.

Với mọi biến cố A, xác suất PA  của nó luôn thỏa mãn điều kiện 0PA1 .

Vậy phương án B sai.


Câu 2:

Tính I=limx12xx+3x21

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách 1. tư duy tự luận

I=limx12xx+3x21=limx12xx+32x+x+3x212x+x+3=limx14x2x3x212x+x+3

=limx1x14x+3x1x+12x+x+3=limx14x+3x+12x+x+3=72.4=78

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

vậy I=78

Cách 3: Sử dụng quy tắc L’Hospital và máy tính cầ tay

Vậy I=78


Câu 3:

Cho hàm số y=x2x+1. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án B.

Tập xác định:D=\1 .

Hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất không thể đồng biến (hay nghịch biến) trên  R và hàm số không có cực trị. Loại A, C, D.

 


Câu 4:

Cho hàm số fx=ecosx.sinx  Tính f'π2.

Xem đáp án

Đáp án D.

Cách 1: Tư duy tự luận

f'x=sin2x.ecosx+ecosx.cosx=ecosxcosxsin2x

f'π2=ecosπ2.cosπ2sin2π2=1

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

vậy f'π2=1


Câu 5:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \1;1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Xem đáp án

Đáp án D.

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy:

limx1y=+;limx1+y=limx1y=;limx1+y= Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là x=1  x=1 . A đúng.

limxy=3;limx+y=3Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng . B đúng.

 Hàm số không có đạo hàm tại điểm , tuy nhiên vẫn đạt giá trị cực đại y=2 tại x=0  . C đúng.

 Hàm số không đạt cực trị tại điểm x=1  . D sai.

 


Cách 1:
Tư duy tự luận

 Do π>1   nên πa>π=π1a>1 . Vậy A đúng.

 Do a>1  nên a5<a35<3  (hiển nhiên). Vậy B đúng.

Do e>1  nên ea>1e0a>0 . Vậy C đúng.

 Do a>1   nên a3>a23>2  (vô lý). Vậy D sai.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

 

Như vậy nếu a>1  thì a3<a2 . Đáp án D sai.


Câu 7:

Tìm các nghiệm của phương trình log32x3=2

Xem đáp án

Đáp án C.

Cách 1: Tư duy tự luận

log32x3=22x3>02x3=9x>32x=6x=6

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

Vậy phương trình có một nghiệm là x=6


Câu 8:

Họ nguyên hàm của hàm số dx2x1+4 

Xem đáp án

Đáp án C.

Cách 1: Tư duy tự luận

Đặt 

2x1=tx=t2+12dx=tdt

suy ra dx2x1+4=tt+4dt

=14t+4dt=t4lnt+4+C=2x14ln2x1+4+C

=2x14ln2x1+4+C

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

vây

 dx2x1+4=2x14ln2x1+4+C


Câu 9:

Tính tích phân 1ex2lnxdx

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách 1: Tư duy tự luận

đặt 

u=lnxdv=x2dxdu=dxxv=x33

suy ra 

1ex2lnxdx=x3lnx31e131ex2=e33x391e=e33e3919=2e3+19

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

vậy 1ex2lnxdx=2e3+19


Câu 10:

Căn bậc hai của số phức z=25 

Xem đáp án

Đáp án D.

Cách 1: Tư duy tự luận

z=25=25.1=25i2z1,2=±5i

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

Vậy các căn bậc hai của số phức z là  z1,2=±5i


Câu 11:

Cho hình lăng trụ ABC A'B'C' có AA'=a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Tam giác ABC vuông tại C và góc BAC^=60° . Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm của ΔABC. Tính thể tích khối tứ diện A'ABC theo a

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC, từ giả thiết suy ra B'HABC  .

Khi đó 

BB',ABC^=BB',BH^=B'BH^=60°

Ta có 

BB'=aBH=BB'.cosB'BH^=a.cos60°=a2,B'H=B'B2BH2=a32

Gọi M là trung điểm BC, suy ra BH=23BMBM=32BH=32.a2=3a4  .

Đặt AC=x>0BC=AC.tanBAC^=x.tan60°=x3AB=AB2+AC2=2x  .

Lại có 

BM=BC2+CM2=BC2+AC24=3x2+x24=x132=3a4x=3a213

 AC=3a213,BC=33a213,AB=6a213SΔABC=12AC.BC=93a2104

(đvdt).

Vậy VA'ABC=13B'H.SΔABC=13.a32.93a2104=9a3208  (đvtt).


Câu 12:

Một hình nón có diện tích đáy bằng 16πdm2  và diện tích xung quanh bằng 20πdm2. Thể tích khối nón là

Xem đáp án

Đáp án A.

Từ giả thiết ta có  

Sday=πr2=16πSxq=πrl=πrr2+h2=20πr=4dmh=3dm

Vậy thể tích khối nón là  

V=13πr2h=13π.42.3=16πdm3


Câu 13:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1:x=3+2ty=1tz=1+4t Δ2:x+43=y+22=z41. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Phương trình tham số của đường thẳng Δ2:x=4+3t'y=2+2t'z=4t',t'

Đường thẳng  lần lượt có vecto chỉ phương (VTCP) là u1=2;1;4  và u2=3;2;1  . Suy ra u1.u2=2.3+1.2+4.1=0  và Δ1Δ2  . Loại B, D.

Xét hệ phương trình

3+2t=4+3t'1t=2+2t'1+4t=4t'2t3t'=1t+2t'=34t+t'=5t=1t'=1Δ1,Δ2

 

 cắt nhau

Vậy Δ1  cắt và vuông góc với Δ2 .


Câu 14:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:3x+2yz+1=0 . Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là

Xem đáp án

Đáp án D.

Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến (VTPT) là  nP=3;2;1

Ghi nhớ: Mặt phẳng P:ax+by+cz+d=0  có VTPT là n=a;b;c , với  a2+b2+c20

 


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x22+y2+z+12=9. Tọa độ tâm I của mặt cầu (S) 

Xem đáp án

Đáp án B.

Mặt cầu (S) có tâm I2;0;1  , bán kính R=3 .

Ghi nhớ: Mặt cầu S:xa2+yb2+zc2=R2  có tâm Ia;b;c , bán kính R


Câu 16:

Tìm hệ số của x7 trong khai triển 32x15 

Xem đáp án

Đáp án C.

Cách 1: Tư duy tự luận

32x15=k=015C15k315k2xk=k=015C15k315k2kxk

Với 0k15k

Vậy hệ số của số hạng chứa x7  trong khai triển làC1573827=C1573827

 

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay 

32x15=k=015C15k315k2kxkfx;k=xkgk=C15k315k2k

k=Xx=2fX=2XgX=C15X315X2X

trong đó 0X15X

Sử dụng TABLE, nhập vào máy  fX=2X gX=15CX×315X×2X . Chọn Start = 0, End = 15, Step = 1.

Quan sát bảng giá trị, ta thấy tại FX=128=27=x7  (do x=2 ) thì x=7k=7  GX=5404164480  là hệ số của số hạng chứa x7   trong khai triển.

Cách 3: Sử dụng công thức tính hệ số khai triển n - thức

Ta có hệ phương trình  k0+k1=150.k0+1.k1=7k0=8k1=7

Vậy hệ số của số hạng chứa x7   trong khai triển là

x7=15!7!.8!.38.27=15!157!.7!.38.27=C157.38.27

 


Câu 17:

Tính tổng S=C100+2.C101+22.C102+...+210.C1010

Xem đáp án

Đáp án C.

Cách 1: Tư duy tự luận

 Xét khai triển 1+x10=C100+C101x+C102x2+C103x3+...+C1010x10  (*)

Với  x=2 thay vào (*) ta được 

310=1+210=C100+2.C101+22.C102+...+210.C1010

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

S=C100+2.C101+22.C102+...+210.C1010=x=010C10x2x

 

 


Câu 18:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SAABC. Khẳng định nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có SA(ABC)AB(ABC)BC(ABC)SAAB  SABC . Vậy A, C đúng.

Do  ΔABC vuông tại B nên BCAB .

Ta cóBCSA,SASABBCAB,ABSABSAAB=ABCSAB,SBSABBCSB

Vậy B đúng.


Câu 19:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a3 và vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ABCD bằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có SA(ABCD)  nên A là hình chiếu của S trên mặt phẳng ABCD  . Suy ra AD là hình chiếu của SD trên mặt phẳng ABCD .

Khi đó SD,ABCD^=SD,AD^=SDA^   (do SDA^<90° ).

Do ΔSAD  vuông tại A nên tanSDA^=SAAD=a3a=3SDA^=60°  .

Vậy SD,ABCD^=60° .


Câu 20:

Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a3. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và đáy ABCD là hình bình hành. Khoảng cách giữa SACD bằng

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có  

 CD//AB,CDSABABSABCD//SAB

dCD;SA=dCD;SAB=dC;SAB

Từ giả thiết, ta có VS.ABCD=a3VS.ABC=12CS.ABCD=a32  và SΔSAB=a234

Lại có 

VS.ABC=VC.SAB=13dC;SAB.SΔSABdC;SAB=3VS.ABCVΔSAB=23a

Vậy dSA;CD=dC;SAB=23a


Câu 21:

Xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân un u4u2=54 u5u3=108 

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi u1  là số hạng đầu và q là công bội của cấp số nhân un .

Từ giả thiết ta có: 

u4u2=54u5u3=108u1.q3u1.q=54u1.q4u1.q2=108u1.qq21=54u1.q2q21=108

u1.qq21=5454q=108u1.2.221=54q=2u1=9q=2


Câu 22:

Cho hàm số fx=x2x khi x<1,x00 khi x=0x khi x1. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án C.

Tập xác định: D= .

 Nếu  x0,x1thì hàm số  y=fxliên tục trên mỗi khoảng  ;0,0;11;+ .

 Nếu x=0   thì  f0=0  limx0fx=limx0x2x=limx0x=0limx0+fx=limx0+x2x=limx0+x=0

Suy ra f0=limx0fx=limx0+fx=limx0fx=0  và hàm số y=fx  liên tục tại điểm x=0.

Nếu x=1  thì  f1=1=1 limx1fx=limx1x2x=limx1x=1limx1+fx=limx1+x=1

Suy ra f1=limx1fx=limx1+fx=limx1fx=1  và hàm số  y=fx liên tục tại điểm x=1.

Vậy hàm số y=fx  liên tục trên R  .


Câu 23:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách 1: Tư duy tự luận

Các hàm số đã cho đều có tập xác định là D=  , khi đó xx .

Với A:  yx=sin2016x+cos2017x=sin2016x+cos2017x=yx

Suy ra hàm số  y=sin2016x+cos2017xchẵn trên . Chọn A.

 Với B: yx=2016cosx+2017sinx=2016cosx2017sinx±yx  

Suy ra hàm số y=2016cosx+2017sinx  không chẵn, không lẻ trên . Loại B.

Với C:yx=cot2015x2016sinx=cot2015x+2016sinx=yx

 Suy ra hàm số y=cot2015x2016sinx  lẻ trên R  . Loại C.

 Với D:  yx=tan2016x+cot2017x=tan2016cot2017x=yx

Suy ra hàm số  y=tan2016x+cot2017x lẻ trên R  . Loại D.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

Các hàm số đều có tập xác định là R nên xx .

* Với A: Dùng TABLE, nhập hai hàm số  fX=sin2016X+cos2017X gX=sin2016X+cos2017X


Câu 24:

Đồ thị hàm số y=x2x2x21 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Đặt fx=x2x2  gx=x21 .

Ta có  gx=0x=±1 f1không xác định, f1=0  .

uy ra đồ thị hàm số y=x2x2x21   không có tiệm cận đứng.


Câu 25:

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=13x3m1x2+2m1x2 luôn tăng trên R 

Xem đáp án

Đáp án D.

Tập xác định: D= Đạo hàm y'=x22m1x+2m1

Do phương trình y'=0  có tối đa hai nghiệm.

Để hàm số đồng biến (tăng) trên  khi và chỉ khi y'0,x  .

Δ'=m122m10m1m301m3


Câu 26:

Biết log72=m. Khi đó giá trị của log4928 được tính theo m

Xem đáp án

Đáp án A.

 Cách 1: Tư duy tự luận

Ta có 

log4928=log7222.7=log72+12=m+12=1+2m2

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay


Câu 27:

Biểu thức x.x3.x56, x>0 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là

Xem đáp án

Đáp án A.

 Cách 1: Tư duy tự luận

Ta có x.x3.x56=x12.x13.x56=x12+13+56=x53

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay


Câu 28:

Công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=fx, y=gx liên tục trên đoạn a;b và hai đường thẳng x=a, x=b với a<b 

Xem đáp án

Đáp án C.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=fx  ,  y=gxliên tục trên đoạn a;b  và hai đường thẳng  x=a,x=b (a<b)được tính theo công thức:S=abfxgxdx

 


Câu 29:

Biết phương trình z2+az+b=0, a,b có một nghiệm phức là z0=1+2i. Tìm a, b

Xem đáp án

Đáp án D.

Cách 1: Tư duy tự luận

Do z0=1+2i   là một nghiệm phức của phương trình z2+az+b=0  nên ta có  

z02+az0+b=01+2i2+a1+2i+b=0a+b3+2a+4i=0

 a+b3=02a+4=0b=5a=2

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay:

Loại ngay hai phương án A, B vì các giá trị a, b cần tìm phải cùng đồng thời thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 30:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A4;1;2. Tọa độ điểm đối xứng với A qua mặt phẳng  Oxz

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi điểm H là hình chiếu của A4;1;2  trên mặt phẳng Oxz , khi đó H4;0;2 .

Điểm  A' đối xứng với A4;1;2  qua mặt phẳng  Oxz nên H4;0;2  là trung điểm AA'  . Khi đó A'2xHxA;2yHyA;2zHzA A'4;1;2


Câu 31:

Phương trình 2sin2x+3cos2x=4.3sin2x có bao nhiêu nghiệm thuộc 2017;2017 

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặt t=sin2xt0;1  , PT trở thành

2t+31t=4.3t23t+312t4=0  (1)

Xét hàm số ft=23t+312t4  trên 0;1 .

Đạo hàm f't=23t.ln232.312t.ln3<0,t0;1 . Suy ra hàm sốft  nghịch biến trên 0;1 . Như vậy phương trình ft=0  có không quá một nghiệm trên [0;1] .

Nhận thấy f0=230+312.04=0  nên phương trình (1) có duy nhất một nghiệm t=00;1 . Suy ra sinx=0 x=kπ,k .

Cho  x2017;20172017kπ2017642,03...k642,03.Do  knên k642;641;640;...;640;641;642 . Vậy có tất cả  642642+1=1285 giá trị k nguyên thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 1285 nghiệm trên 2017;2017 .


Câu 32:

Tích 2017!1+1111+122...1+120172017 được viết dưới dạng ab. Khi đó a;b là cặp nào trong các cặp sau:

Xem đáp án

Đáp án A.

2017!1+1111+122...1+120172017=2017!211322433...201820172017

=2017!.21.32.43....2018201711.22.33...20172017=2017!.201820171.2.3...2017=2017!.201820172017!=20182017

Suy ra a=2018;b=2017


Câu 33:

Tính đạo hàm của hàm số y=31+x

Xem đáp án

Đáp án B.

Cách 1: Tư duy tự luận

Ta có y'=1+x'.31+x.ln3=31+x.ln3=3.3x.ln3

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay


Câu 34:

Cho hàm số y=13x3ax23ax+4 với a là tham số. Biết a0 là giá trị của tham số a để hàm số đã cho đạt cực trị tại hai điểm x1,x2 thỏa mãn x12+2a2+9aa2+a2x22+2ax1+9a=2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có y'=x22ax3a . Để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1,x2  thì y'=0phương trình  phải có hai nghiệm phân biệt .

x1,x2Δ'=a2+3a=aa+3>0a>0a<3

 y'x1=0y'x2=0x122ax13a=0x222ax23a=0x12=2ax1+3ax22=2ax2+3a

Theo định lý Vi-ét ta có  x1+x2=2ax1x2=3a

Từ

x12+2ax2+9aa2+a2x22+2ax1+9a=22ax1+x2+12aa2+a22ax1+x2+12a=2

 4a2+12aa2+a24a2+12a=24a+12a+a4a+12=2

.

Với  a;30;+thì 4a+12a>0  và a4a+12>0  . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương 4a+12a   a4a+12  ta có:

4a+12a+a4a+1224a+12a.a4a+12=2

Dấu “=” xảy ra

4a+12a=a4a+124a+122=a215a2+96a+144=0

a=125La=4tm

Vậy a0=4  là giá trị cần tìm, suy ra a07;3 .


Câu 35:

Cho hàm số y=x33mx2+3m21xm3+4m1. Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị tạo với gốc tọa độ O một tam giác vuông tại O khi

Xem đáp án

Đáp án B.

Đạo hàm y'=3x26mx+3m21;Δ'=3m29m21=9  . Suy ra phương trìnhy'=0  có hai nghiệm phân biệt  x1=3m+33=m+1x2=3m33=m1

Vậy đồ thị hàm số đã cho luôn có hai điểm cực trị với mọi m.

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y=2x+3m1 .

Suy ra tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là  Am+1;m3 Bm1;m+1 .

Yêu cầu bài toán ΔOAB  vuông tại  OOA.OB=0

m+1m1+m3m+1=0m+12m4=0m=1m=2

Sử dụng MTCT để xác định phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số:

Ta có y'=3x26mx+3m21;y''=6x6m . Đưa máy tính về chế độ CMPLX và nhập vào máy biểu thức yy'.y''18a  (coi x=X;m=Y ).

Ấn , máy hỏi X? Nhập . Máy hỏi Y? Nhập

Máy hiện kết quả bằng 2992i .

Phân tích kết quả: 2992i=3.10012i=3m12x Suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y=2x+3m1


Câu 36:

Cho tổng M=C2018032018+C20181320172+C201823201622+...+C2018201822018. Khi viết M dưới dạng một số trong hệ thập phân thì số này có bao nhiêu chữ số?

Xem đáp án

Đáp án D.

Xét khai triển  x+y2018=C20180x2018+C20181x2017+C20182x2016y2+...+C20182018y2018

Chọn  x=3,y=2 ta có:

 52018=C2018032018+C20181320172+C201823201622+...+C2018201822018=M

Vậy số chữ số của  M=52018  logM+1=log52018+1=2018.log5+1

Nhập vào màn hìnhInt2018×log5+1 :

Máy hiện kết quả bằng 1411.


Câu 37:

Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị (C), biết rằng (C)  đi qua điểm A1;0. Tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=0, x=2 bằng 285 (phần tô đậm trong hình vẽ).

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x= -1, x=0 có diện tích bằng

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có y'=4ax3+2bxy'1=4a2b  . Phương trình tiếp tuyến của  (C) tại điểm  A1;0 là đường thẳng

d:y=y'1.x+1y=4a2bx4a2b

 

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (C) là:

  ax4+bx2+c=4a+2bx4a2bax4+bx2+4a+2bx+4a+2b+c=0(*)

Quan sát đồ thị, ta thấy đường thẳng d cắt đồ thị  tại hai điểm có hoành độ  x=0,x=2nên phương trình (*) có hai nghiệm x=0,x=2 .

Suy ra  

4a+2b+c=016a+4b+24a+2b+4a+2b+c=04a+2b+c=028a+10b+c=0 (1)

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng d, đồ thị (C) và hai đường thẳng  x=0,x=2 

 S=024a2bx4a2bax4+bx2+cdx=285

 024a2bx4a2bax4bx2cdx=285

a5x5b3x32a+bx24a+2b+cx02=285

 325a8b342a+b24a+2b+c=2851125a+323b+2c=285(2)

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2) ta tìm được: a=1,b=3,c=2 .

Suy ra C:y=x4+3x22  d:y=2x2 . Diện tích hình phẳng cần tính là:

S=10x4+3x222x2dx=10x4+3x2+2xdx=10x43x22xdx 

 =x55x3x210=15(đvdt).


Câu 38:

Chất điểm chuyển động theo một đường thẳng sau t giây đạt được vận tốc v=t2.e5 (m/s). Tính quãng đường nó đi được trong t giây đầu tiên

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi St  là quãng đường mà chất điểm đi được sau t giây đầu tiên. Khi đó St  là nguyên hàm của vận tốc vt=t2.et  . Hay St=vtdt=t2.etdt  .

Đặt  u=t2dv=etdtdu=2tdtv=etSt=t2+et+2t.etdt

Đặt  u1=tdv1=etdtdu1=dtv1=ett.etdt=t.et+etdt=t.etet+C1

Vậy

St=t2.et+2t.etet+C1=ett2+2t+2+C


Câu 39:

Cho hình phẳng D giới hạn bởi parabol P:y=2xx2 và trục hoành Ox:y=0. Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng D quanh trục Oy

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có

y=2xx2x12=1yx=1+1yx=11y

 với y1 .

Thể tích khối tròn xoay cần tính là: 

Vy=π0111y211y2dy

=4π011ydt=4π.23=8π3


Câu 40:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1=3,z2=4,z1z2=37. Xét số phức z=z1z2=a+bi. Tìm b

Xem đáp án

Đáp án A.

Từ  

z=z1z2=a+biz=z1z2=z1z2=a2+b2a2+b2=34

Từ  

z1z2z2=z1z2z2=z1z21=z1=374a12+b2=374

Ta có hệ phương trình sau

a2+b2=916a12+b2=3716a2+b2=916a12a2=74a2+b2=9162a=34

 a=38b2=916382=2764  

 

Vậy b=±338b=338


Câu 41:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B'C bằng khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và AB' và bằng 2a55. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD' a33. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho

Xem đáp án

Đáp án C.

Giả sử các kích thước của hình hộp chữ nhật là AB=x ,AD=y , AA'=z . Trong đó x,y,z>0  . Để giải bài toán, ta phân tích từng dữ kiện có trong đề bài.

1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B'C  bằng 2a55 .

Ta có

AB//CDCDA'B'CDABA'B'CDAB//A'B'CDdAB;B'C=dAB;A'B'CD

  =dA;A'B'CD=AH=2a55với H là hình chiếu của A trên .

Từ  1AH2=1AA'2+1AD21y2+1z2=54a2(1)

2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và AB' bằng 2a55 .

Tương tự, ta chứng minh được

BC//AB'C'DdBC;AB'=dBC;AB'C'D

=BK=2a55

 với K là hình chiếu của B trên AB'.

Từ 1BK2=1BA2+1BB'21x2+1z2=54a2   (2)

3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD' là a33  .

Gọi  O=ACBDO là trung điểm của BD. Gọi I là trung điểm của DD' thì OI là đường trung bình của  ΔBDD'OI//BD'BD'//ACI

dBD';AC=dBD';ACI=dD';ACI=dD;ACI

Ta thấy DI, DA, DC đôi một vuông góc với nhau nên:

1d2D;ACI=1DA2+1DC2+1DI2=1DA2+1DC2+4DD'1x2+1y2+4z2=3a2

 (3)

Giải hệ phương trình gồm (1), (2) và (3) ta tìm được:x=y=z,z=2a .

Vậy thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho là V=xyz=a.a.2a=2a3  (đvtt).


Câu 42:

Từ miếng tôn hình vuông cạnh bằng 4dm. Người ta cắt ra hình quạt tâm O bán kính OA=4 dm (hình vẽ) để cuộn lại thành một chiếc phễu hình nón (khi đó OA trùng với OB). Chiều cao của chiếc phếu có số đo gần đúng (làm tròn đến 3 chữ số thập phân) là

Xem đáp án

Đáp án D.

Cung AB có bán kính OA=4dmvà số đo bằng π2rad  nên có độ dài là lAB=π2.4=2πdm .

Từ giả thiết ta có đỉnh của hình nón là O, đường sinh  OA=4dmvà chu vi đáy hình nón là C=lAB=2πdm .

Gọi I là tâm đáy, khi đó bán kính đáy của hình nón là r=IA=C2π=2π2π=1 (dm).

Do  vuông tại I nên ta có  OA2=OI2+IA2h=OI=OA2IA2

 h=4212=153,873(dm).


Câu 43:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết rằng tập hợp các điểm Mx;y;z sao cho x+y+z=3 là một hình đa diện. Tính thể tích V của khối đa diện đó

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có x+y+z=3x3+y3+z3=1  . Suy ra tập hợp các điểm  Mx;y;zlà 8 mặt chắn có phương trình: ;

x3+y3+z3=1;x1+y3+z3=1;x3+y3+z3=1

x3+y3+z3=1;x3+y3+z3=1;x3+y3+z3=1;x3+y3+z3=1;x3+y3+z3=1

Các mặt chắn này cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm , A3;0;0,B3;0;0,C0;3;0 D0;3;0,E0;0;3,F0;0;3 .

Từ đó, tập hợp các điểm Mx;y;z   thỏa mãn  x+y+z=3 là các mặt bên của bát diện đều x+y+z=3   (hình vẽ) cạnh bằng 32 .

Thể tích khối bát diện đều là  V=323.23=36(đvtt).


Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình lần lượt là S:x2+y2+z22x+4y6z11=0 và P:2x+2yz+17=0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và cắt mặt cầu (S) theo một giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng 6π 

Xem đáp án

Đáp án D.

Mặt cầu  (S) có tâm I1;2;3  và bán kính R=5  . Mặt phẳng Q//P  nên (Q) có phương trình là 2x+2yz+m=0,m17 .

Mặt phẳng (Q) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r, chu vi bằng  6π nên 2πr=6πr=3 .

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (Q) là dI;Q=R2r2=5232=4  .

Khi đó  

2.1+2.23+m22+22+12=4m5=12m5=12m5=12m=17Lm=7tm

Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là 2x+2yz7=0


Câu 45:

Trong một hình tứ diện ta tô màu các đỉnh, trung điểm các cạnh, trọng tâm các mặt và trọng tâm tứ diện. Chọn ngẫu nhiên 4 điểm trong số các điểm đã tô màu. Tính xác suất để 4 điểm được chọn là 4 đỉnh của một hình tứ diện.

Xem đáp án

Đáp án A.

Có tất cả 15 điểm được tô màu gồm 4 đỉnh của tứ diện, 6 trung điểm của 6 cạnh, 4 trọng tâm của 4 mặt bên và 1 trọng tâm của tứ diện.

Không gian mẫu là “Chọn ngẫu nhiên 4 trong số 15 điểm đã tô màu”. Số phần tử của không gian mẫu là nΩ=C154  .

Gọi A là biến cố “4 điểm được chọn đồng phẳng”. Suy ra  là biến cố “4 điểm được chọn là 4 đỉnh của một hình tứ diện”. Để xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố A ta xét các trường hợp sau:

a. 4 điểm cùng thuộc “một mặt bên của tứ diện”

Một mặt bên có 7 điểm được tô màu nên số cách chọn 4 điểm (đồng phẳng) trên một mặt bên là C74  (cách).

Có tất cả 4 mặt bên nên số cách chọn thỏa mãn trường hợp a. là 4.C74  (cách).

b. 4 điểm cùng thuộc mặt phẳng “chứa 1 cạnh của tứ diện và trung điểm của cạnh đối diện:.

Mặt phẳng đó có 7 điểm được tô màu nên số cách chọn 4 điểm (đồng phẳng) trên mỗi mặt là C74  (cách).

Hình tứ diện có 6 cạnh nên có tất cả 6 mặt như thế. Số cách chọn 4 điểm thỏa mãn trường hợp b. là 6C74  (cách).

c. 4 điểm cùng thuộc mặt phẳng “chứa 1 đỉnh và đường trung bình của tam giác đối diện đỉnh đó”.

Mặt phẳng đó có 5 điểm được tô màu nên số cách chọn 4 điểm (đồng phẳng) trên mỗi mặt là C54  (cách).

Do mỗi mặt bên là một tam giác có 3 đường trung bình, nên mỗi đỉnh có tương ứng 3 mặt phẳng như thế (chứa đỉnh và đường trung bình). Mà tứ diện có 4 đỉnh nên có tất cả  3.4=12 mặt phẳng ở trường hợp c.

Vậy số cách chọn thỏa mãn trường hợp c. là  12C54 (cách).

d. 4 điểm cùng thuộc mặt phẳng “chứa 2 đường nối 2 trung điểm của các cạnh đối diện”.

Có 3 đường nối 2 trung điểm của các cạnh đối diện. Số mặt phẳng được tạo thành từ 2 trong 3 đường đó là  C32(mặt phẳng).

Mỗi mặt phẳng như thế có 5 điểm được tô màu nên số cách chọn 4 điểm (đồng phẳng) là  C54(cách).

Vậy số cách chọn thỏa mãn trường hợp d. là C32.C54  (cách).

Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là nA=4C74+6C74+12C54+C32.C54=425  .

Vậy xác suất cần tính là

PA¯=1PA=1nAnΩ=1425C154=188173


Câu 46:

Cho hình chóp S.ABCDABC^=ADC^=90°. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng ABCD, góc tạo bởi SC và mặt phẳng đáy bằng 60°, CD=a ΔADC có diện tích bằng a232. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD

Xem đáp án

Đáp án A.

1. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD

Ta có

 CBAB,CBSA,ABSA=ACBSABCBSBΔSBC   

vuông tại B.

Lại có  

CDAD,CDSA,ADSA=ACDSADCDSD

 ΔSDCvuông tại D.

Mặt khác  SAABCDSAACΔSACvuông tại A.

Gọi I là trung điểm của SC. Các tam giác: ΔSAC,ΔSBC,ΔSDC  lần lượt vuông tại các đỉnh A, BD nên IS=IA=IB=IC=ID=12SC . Vậy mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có tâm I, bán kính R=12SC

2. Tính diện tích mặt cầu

Ta có SC,ABCD^=SC,AC^=SCA^=60°

Do ΔADC  vuông tại A nên  S?AC=12AD.CDAD=2SΔADCCD=a23a=a3

AC=AD2+CD2=a32+a2=2a

Mà AC=SC.cosSCA^SC=2acos60°=4a

Vậy bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCDR=SC2=4a2=2a  và diện tích mặt cầu là S=4πR2=4π.2a2=16πa2  (đvdt).


Câu 47:

Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn tuân theo công thức N=A.ert, trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng r>0 t là thời gian tăng trưởng. Biết số lượng vi khuẩn ban đầu có 250 con và sau 12 giờ là 1500 con. Hỏi sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 216 lần số lượng vi khuẩn ban đầu?

Xem đáp án

Đáp án D.

Từ giả thiết, ta có số lượng vi khuẩn ban đầu là A=250  con và sau t=12  giờ thì số lượng vi khuẩn là N=1500  con.

Áp dụng công thức  N=A.ertta có:1500=250.e12re12r=6r=ln612 .

Sau khoảng thời gian là t0  giờ, số lượng vi khuẩn tăng gấp 216 lần số lượng vi khuẩn ban đầu nên

216A=A.ert0eln612.t0=216ln612.t0=ln216t0=36

 giờ.


Câu 48:

Cho z1,z2,z3,z4 là bốn nghiệm của phương trình z12zi4=1. Tính giá trị của biểu thức P=z12+1z22+1z32+1z42+1 

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có z12zi4=1z142zi4=0 . Đặt fz=z142z14 . Phương trìnhfz=0 có 4 nghiệm nên fz=15zz1zz2zz3zz4

Do i2=1   nên z2+1=z2i2=ziz+i . Từ đó ta có:

P=z1iz2iz3iz4i.z1+iz2+iz3+iz4+i

=iz1iz2iz3iz4.iz1iz2iz3iz4

P=fi15.fi15=i142i1415.i142i1415=135


Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét các điểm Aa;0;0,B0;b;0,C0;0;c với a, b, c khác 0 và a+2b+2c=6. Biết rằng khi a, b, c thay đổi thì quỹ tích tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng (P) cố định. Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (P)

Xem đáp án

Đáp án A.

1. Tìm tọa độ tâm I ngoại tiếp tứ diện OABC

Gọi M là trung điểm của AB thì Ma2;b2;0 . Đường thẳng d là trục của  nên d đi qua M và nhận vecto chỉ phương k=0;0;1

Phương trình tham số của đường thẳng d:x=a2y=b2z=tt .

 

Gọi N là trung điểm của OC thì N0;0;c2.

Mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của OC nên (P)   đi qua M và nhận vecto pháp tuyến là k=0;0;1.

Phương trình tổng quát của mặt phẳng P:z=c2 .

Khi đó tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P), tức Ia2;b2;c2 .

2. Tìm mặt phẳng (P)   là quỹ tích của tâm I và tính dO;P  .

Ta có  xI=a2;yI=b2;zI=c2a=2xIb=2yIc=2zI

 a+2b+2c=6 nên  2xI+2.2yI+2.2zI=6xI+2yI+2zI3=0

 

Vậy điểm I luôn nằm trên một mp cố định có pt là P:x+2y+2z3=0 .

Vậy dO;P=0+2.0+2.0312+22+22=1


Câu 50:

Cho hàm số y=fx liên tục và không âm trên R thỏa mãn fx.f'x=2xf2x+1 và f0=0. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=fx trên đoạn 1;3. Biết rằng giá trị của biểu thức P=2Mm có dạng a11b3+c, a,b,c. Tính a+b+c 

Xem đáp án

Đáp án B.

Từ

fx.f'x=2xf2x+1fx.f'xf2x+1=2xfx.f'xf2x+1dx=2xdx

 (1)

Đặt  

f2x+1=tf2x=t212fx.f'xdx=2tdtfx.f'xdx=tdt

Suy ra  fx.f'xf2x+1x=tdtt=dt=t+C1=f2x+1+C1 2xdx=x2+C2

Từ (1) ta suy ra f2x+1+C1=x2+C2  . Do  f0=0nên C2C1=1 .

Như vậy  

f2x+1=x2+C2C1=x2+1f2x=x2+121=x4+2x2

fx=x4+2x2=xx2+2=xx2+2

 (do x1;3 ).

Ta có f'x=x2+2+x2x2+2=2x2+1x2+2>0,x  Hàm số fx=xx2+2  đồng biến trên R nên fx  cũng đồng biến trên 1;3  .

Khi đó M=max1;3fx=f3=311  m=min1;3fx=f1=3 .

Vậy 

P=2Mm=6113a=6;b=1;c=0a+b+c=7

 


Bắt đầu thi ngay