Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 16

  • 4257 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có nghĩa?

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta thấy 2  34  không phải là số nguyên dương nên 22   534không có nghĩa. Ta loại A và C.

Ta có chú ý: 00  0n  không có nghĩa. Do vậy ta loại D.


Câu 2:

Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta chọn luôn A do hàm số y=cosx  tuần hoàn với chu kì 2π  không phải với chu kì π


Câu 3:

Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Biết rằng nghịch đảo của số phức zz±1 bằng số phức liên hợp của nó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Đặt z=a+bi a;b

Theo đề bài ta có  

1z=z¯1a+bi=abia+biabi=1a2+b2=1

z=1


Câu 5:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Ba số hạng đầu tiên của một cấp số nhân lần lượt là 3,33,36. Tìm số hạng thứ tư của cấp số nhân đó

Xem đáp án

Đáp án A.

1. Tìm công bội của cấp số nhân.

 

2. Tìm số hạng thứ tư.

Vậy số hạng thứ tư của cấp số nhân đề cho là 1. Ta chọn A.


Câu 7:

Biết phương trình 7z2+3z+2=0 có hai nghiệm z1,z2 trên tập số phức. Tính giá trị biểu thức A=z13z2+z1z23 

Xem đáp án

Đáp án B.

1. Giải phương trình tìm hai nghiệm và gán cho biến AB.

Vậy phương trình có hai nghiệm là A=314+4714i  và B=3144714i  .

2. Tính giá trị biểu thức cần tìm.

Giữ nguyên màn hình ở bước trên và tiếp tục nhấn

Vậy ta chọn B


Câu 8:

Trong không gian Oxyz cho hình hộp ABCD A'B'C'D'. Biết A=1;0;1,B=2;1;2, D=1;1;1 C'=4;5;5. Tìm tọa độ đỉnh D'.

Xem đáp án

Đáp án D.

Cách 1: Do ABCD.A'B'C'D'  là hình hộp nên ta có

BC=AD=0;1;0xC=0+2=2yC=1+1=0zC=0+2=2C2;0;2

C'D'=CD=1;1;1xD'=1+4=3yD'=1+5=4zD'=15=6D'3;4;6

Cách 2: Do ABCD.A'B'C'D'  là hình hộp nên ta có ABCD là hình bình hành.

Suy ra 

OA+OC=OB+ODOC=OB+ODOAC=2;0;2

Tương tự ta có:

OC+OD'=OD+OC'OD'=OD+OC'OCD'=3;4;6


Câu 9:

Cho hàm số y=cosx+cosxπ3. Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Tìm M2+m2.

Xem đáp án

Đáp án A.

Điều kiện x

 y=cosx+cosxπ3=cosx+cosx.cosπ3+sinx.sinπ3=cosx+12cosx+32sinx

=32cosx+32sinx

Cách 1: y=332cosx+12sinx=3sinx+π3 Suy ra 3y3

Vậy  m=3;M=3 và do đó M2+m2=6

Cách 2:

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có:

 32cosx+32sinx2322+322cosx2+sinx2

 32cosx+32sinx233y3

 M=3 khi  23cosx=23sinx32cosx+32sinx=3

Tương tự ta có m=3   khi  23cosx=23sinx32cosx+32sinx=3

M2+m2=32+32=6

Vậy ta chọn A.


Câu 10:

Tìm số nghiệm của phương trình log51x2+log171+x2=0.

Xem đáp án

Đáp án B.

Điều kiện: x1;1 .

Cách 1: Do tập xác định của phương trình là một đoạn ngắn do vậy ta nên sử dụng TABLE để xác định số nghiệm của phương trình thay vì đi giải phương trình mất nhiều thời gian.

Sử dụng TABLE với thiết lập Start ‒1, End 1; Step 0,1.

Nhìn vào bảng giá trị ta thấy hàm số chỉ đổi dấu khi qua x=0; do vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x=0  .

Cách 2:  

log51x2+log171+x2=0log51x2=log71+x2

0<1x21 x1;1  nên log51x20 x1;1 .

Mặt khác vì  1+x21 x1;1 nên log71+x20 x1;1 .

Do đó 

log51x2=log71+x21x2=1+x2=0x=01;1

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x=0  .


Câu 11:

Trên hai đường thẳng song song l1 l2 lấy 6 điểm phân biệt, 4 điểm thuộc l1 và 2 điểm thuộc l2. Tính số tam giác được tạo thành từ 6 điểm đã cho.

Xem đáp án

Đáp án C.

Trường hợp 1: Lấy hai điểm thuộc l1   và một điểm thuộc l2  thì có C24.2  tam giác.

Trường hợp 2: Lấy một điểm thuộc l1  và hai điểm thuộc l2  thì có C22.4  tam giác.

Số tam giác tạo thành từ sáu điểm đã cho là C24.2+C22.4=16   tam giác.


Câu 13:

Tìm tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=53x43xx2.

Xem đáp án

Đáp án B.

1. Tiệm cận đứng.

Ta có 43xx2=0x=1x=4

Hai nghiệm này đều không là nghiệm của phương trình 53x=0  do vậy đồ thị hàm số y=53x43xx2  có hai đường tiệm cận đứng là x=1  x=4 .

2. Tiệm cận ngang.

Nhập vào màn hình (tính giá trị của hàm số tại các điểm có giá trị tuyệt đối rất lớn, chẳng hạn tại x=1010   và tại x=1010  )

Cả hai trường hợp đều báo lỗi cho vậy đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.

Hoặc ta có thể thấy rằng tập xác định của hàm số là  D=4;1 (không chứa vô cực) nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số bằng 2.


Câu 14:

Hàm số nào dưới đây có tính chất: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y''x=0 là một đường thẳng song song với trục hoành.

Xem đáp án

Đáp án C.

Để thỏa mãn tính chất tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y''x=0  là một đường thẳng song song với trục hoành thì hàm số phải thỏa mãn điều kiện:

Nghiệm của phương trình y''x=0  là nghiệm của phương trình y'x=0  .

Với A: y'=3x26x+1;y''=6x6 .

 y''=0x=1không là nghiệm của phương trình .y'=0 Vậy A không thỏa mãn.

Với B: y'=3x26x1;y''=6x6 . Tương tự B không thỏa mãn.

Với C:y'=3x26x+3;y''=6x6 .

y''=0x=1là nghiệm của phương trình y'=0  thỏa mãn, vậy ta chọn C.


Câu 15:

Cho hình tứ diện ABCDAD vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABCAB=3a,AC=4a, BC=5a. Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC), biết khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 243a315.

Xem đáp án

Đáp án A.

Từ dữ liệu đề bài ta thấy AB2+AC2=BC2   tam giác ABC vuông tại A.

Trong mặt phẳng ABC  kẻ AHBC  tại H.

Ta có DABCAHBCDADAH;AHDAHDAAH=ADHBC  (định lý ba đường vuông góc).

Ta có ABCDBC=BCAHBC;DHBCAHABC;DHDBCABC,DBC^=AHD^ .

Ta có AH=AB.ACBC=3a.4a5a=12a5 .

Tam giác ADH vuông tại A.

tanAHD^=DAAH=3.VABCDSABC12a5=3.243a315.12.3a.4a12a5=33

AHD^=30°

Vậy ta chọn A.


Câu 16:

Cho a là một số thực dương và b là một số nguyên, 2b200. Hỏi có bao nhiêu cặp số a,b thỏa mãn điều kiện logba2018=logba2018?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có  

logba2018=logba2018logba2018=2018logbalogba=0logba2017=2018

a=1logba=20182017a=1a=b20182017

Do a là số thực dương nên với mỗi số nguyên b thỏa mãn điều kiện 2b200  thì sẽ tạo ra một cặp số a;b  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Do vậy có 2×20021+1=398  cặp. Vậy ta chọn C.

Lời giải sai: logba2018=2018logbalogba2017=2018 , tức là bỏ mất trường hợp logba=0  , từ đó dẫn đến chọn đáp án B


Câu 17:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=x2, tiếp tuyến với đường cong đó tại điểm có hoành độ bằng 2 và trục Oy.

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có y'=2x  .

Phương trình tiếp tuyến của đường cong  y=x2tại điểm có hoành độ bằng 2 có dạng y=2.2x2+22y=4x4 .

Hình phẳng cần tính diện tích là phần kẻ sọc.

Vậy S=02x24x+4dx=83 . Ta chọn B.


Câu 18:

Cho tứ diện đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng α song song với SCI. Tính chu vi của thiết diện tạo bởi α và tứ diện S.ABC tính theo AM=a.

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong ABC  kẻ MP//CI PAC  . Trong  SACkẻ PN//SC NSA .

MNP//SICMNPα

Suy ra thiết diện giữa  α và tứ diện S.ABC là tam giác MNP.

Do S.ABC là tứ diện đều nên ta đặt SA=SB=SC=SD=AB=BC=CA=2x

AI=x;CI=2x32=x3

Ta có MP//CIMPCI=APAC=AMAI=axMP=ax.x3=a3

Tương tự ta có MN=a3 .

Ta có NPSC=APAC=axNP=ax.SC=ax.2x=2a .

Chu vi tam giác MNP là C=2a+a3+a3=2a1+3  . Ta chọn B.


Câu 19:

Một hộp chứa hai viên bi đỏ, 2 viên bi xanh và 2 viên bi vàng. Bạn Hà lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 viên bi. Sau đó bạn Lâm lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 viên bi nữa. 2 viên bi còn lại trong hộp được bạn Anh lấy ra nốt. Tính xác suất để 2 viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu.

Xem đáp án

Đáp án D.

1. Tìm không gian mẫu.

Bạn Hà lấy ngẫu nhiên 2 viên bi có C62  trường hợp.

Bạn Lâm lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong 4 viên còn lại có C42  trường hợp.

Bạn Anh lấy 2 viên bi còn lại có 1 trường hợp.

Vậy nΩ=C62.C42=90 .

2. Gọi A là biến cố “Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu”.

Trường hợp 1: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu đỏ thì số trường hợp xảy ra là C42.C22.1=6  .

Trường hợp 2: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu xanh thì số trường hợp xảy ra là C42.C22.1=6 

Trường hợp 3: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu vàng thì số trường hợp xảy ra làC42.C22.1=6 .

nA=6.3=18PA=nAnΩ=1890=15


Câu 20:

Cho hàm số fx=axax+aa>0,a1 . Tính giá trị biểu thức P=f12018+f22018+...+f20172018

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có

 fx=axax+af1x=a1xa1x+a=aaxaax+a=aaax+a=aax+a

 fx+f1x=axax+a+aax+a=1

Áp dụng vào bài toán ta có:

P=f12018+f22018+...+f20172018

=f12018+f20172018+f22018+f20162018+...+f10072018+f10112018+f10082018+f10102018+f10092018

=1.1008+f10092018=1008+a12a12+a=1008,5=20172


Câu 21:

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng Δ có phương trình x21=y+32=z13. Tìm phương trình tham số của đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của Δ trên mặt phẳng Oyz.

Xem đáp án

Đáp án B.

Δ:x21=y+32=z13

Lấy  M2;3;1và N3;1;4   là hai điểm thuộc Δ.

M'0;3;1N'0;1;4   lần lượt là hình chiếu của hai điểm M; N trên mặt phẳng (Oxy)

ud=M'N'=0;2;3d:x=0y=3+2tz=1+3t

 


Câu 22:

Gọi ht (cm) là mức nước ở một bồn chứa sau khi bơm nước vào bồn được t giây. Biết rằng h't=15t+83 và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 56 giây.

Xem đáp án

Đáp án C.

Mức nước ở bồn sau khi bơm được tính bằng công thức 05615t+83dt .

Sau khi bơm được 56 giây thì mức nước trong bồn là 36 cm. Ta chọn C.


Câu 23:

Cho các hàm số fx=x312x232 gx=x23x+1. Tính giới hạn limx0f''sin5x+1g'sin3x+3.

Xem đáp án

Đáp án A.

f'x=3x2x;f''x=6x1;g'x=2x3

limx0f''sin5x+1g'sin3x+3=limx06.sin5x1+12.sin3x3+3=limx03.sin5xsin3x

=limx03.sin5x5x.5xsin3x3x.3x=3.5.limx0sin5x5x3.limx0sin3x3x=3.53=5


Câu 24:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' AA'=a,AB=a,AD=c. Tính bán kính đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng ABCD với mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp.

Xem đáp án

Đáp án C.

Kí hiệu như hình vẽ. Bán kính đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng ABCD  với mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp là IA.

Ta có

IA=AC2=12.AB2+AD2=12b2+c2


Câu 25:

Một máy tính cầm tay bị hỏng không hiển thị được chữ số 1. Chẳng hạn nếu ta bấm số 3131 thì chỉ có số 33 được hiển thị trên màn hình (hai chữ số 3 viết liền nhau, không có khoảng trắng ở giữa). Bạn Hà đã bấm một số có 6 chữ số nhưng chỉ có số 2007 xuất hiện trên màn hình. Tìm số các số mà bạn Hà có thể đã nhập vào máy tính.

Xem đáp án

Đáp án B.

Do bạn Hà đã bấm một số có 6 chữ số nhưng chỉ có số 2007 xuất hiện trên màn hình nên trong số mà bạn Hà có thể nhập có 2 chữ số 1.

Có hai trường hợp xảy ra.

TH1: Hai chữ số 1 không đứng cạnh nhau.

TH2: Hai chữ số 1 đứng cạnh nhau.

Giải quyết:

TH1: Xếp 4 chữ số 2; 0; 0; 7 có 1 cách.

Giữa các chữ số 2; 0; 0; 7 tạo ra được 5 vách ngăn. Xếp 2 chữ số 1 vào 5 vách ngăn có C52=10  cách => có 10 số có thể tạo thành ở TH1.

TH2: Xếp 4 chữ số 2; 0; 0; 7 có 1 cách.

Buộc hai chữ số 1; 1 vào nhau được 1 cách.

Xếp cặp số 11 vào 5 vách ngăn có 5 cách  =>có 5 số có thể tạo thành ở TH2.

Vậy có tất cả 10+5=15  số mà bạn Hà có thể đã nhập vào máy tính. Ta chọn B.


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng P chứa hai đường thẳng d:x52=y11=z51 d':x32=y+31=z11.

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta dễ thấy hai đường thẳng dd'  song song.

Hai đường thẳng d d' lần lượt đi qua hai điểm M5;1;5  N3;3;1  và có vtcp u=2;1;1 . Ta có MN=2;4;4  .

Hai vecto  MN  u không cùng phương và có giá nằm trên mặt phẳng P  nên ta có vtpt của mặt phẳng P  n=MN;u .

Ta tìm tọa độ của n  bằng MTCT:

n=8;6;10

 

Mặt phẳng P  có vtpt  n=8;6;10và đi qua M5;1;5  nên có phương trình P:8x56y1+10z5=0  P:4x+3y5z+2=0.Ta chọn D.


Câu 27:

Tính khoảng cách từ điểm A1;2;1 đến đường thẳng d:x+21=y12=z+12.

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách 1: Đường thẳng d đi qua điểm M2;1;1  và có VTCP u1;2;2 .

Ta có AM=3;1;2,u,AM=6;8;5 .

Do đó 

dA,d=u,AMu=36+64+251+4+4=1259=553

Cách 2: Đường thẳng d:x=2+ty=1+2tz=12t t .

Gọi H là hình chiếu của A trên dH2+t;1+2t;12t .

AH=3+t;1+2t;22t

AH.ud=03+t.1+1+2t.2+22t.2=0t=19

AH=269;79;209dA;d=AH=553

Ta chọn A.


Câu 28:

Xét hàm số Fx=2xftdt trong đó hàm số y=ft có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị nào dưới đây là lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án C.

Bảng xét dấu:

F0=20ftdt=02ftdt<0;F1=21ftdt=12ftdt<0

F2=22ftdt;F3=23ftdt<0

F2là giá trị lớn nhất trong các giá trị F0,F1,F2,F3 .


Câu 30:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A1;2;2, B3;1;2 C4;0;3. Tìm tọa độ điểm I trên mặt phẳng (Oxy) sao cho biểu thức IA2IB+5IC đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi M là điểm thỏa mãn 

MA2MB+5MC=0M274;1;214

 Khi đó

IA2IB+5IC=IM+MA2IM+5IM+5MC=4IM+0=4IM

Biểu thức  IA2IB+5ICđạt giá trị nhỏ nhất IM  nhỏ nhất => I là hình chiếu của M trên mặt phẳng OxzI274;0;214  .

Bài toán tổng quát: Trong không gian cho các điểm A1,A2,...,An  và mặt phẳng P . Tìm điểm I trên mặt phẳng P  sao cho biểu thức k1IA1+k2IA2+...+knIAn  đạt giá trị nhỏ nhất, trong đó k1,k2,...,kn  là những số thực và i=0nki0 .

Cách giải:

- Tìm điểm M thỏa mãn k1MA1+k2MA2+...+knMAn=0  .

- Khi đó k1IA1+k2IA2+...+knIAn=i=1nkiIM .

- Do đó k1IA1+k2IA2+...+knIAn  đạt giá trị nhỏ nhất IM  nhỏ nhất =>   I là hình chiếu vuông góc của M trên P  .


Câu 31:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên dưới đây

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình fx=fm có ba nghiệm thực phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án C.

Để phương trình fx=fm  có ba nghiệm phân biệt thì2<m=fm<2m1;3\0;2.(Quan sát đồ thị)


Câu 32:

Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=1x2 y=21x. Biết thể tích khối tròn xoay dc tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng aπb, trong đó ab là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm ab.

Xem đáp án

Đáp án B.

1. Giải phương trình 1x2=21x  .

Vậy phương trình có hai nghiệm là x=0,6;x=1 .

 

Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay D quanh trục Ox được tính bằng công thức V=π0,611x2dx-π0,6141x2dx=4π75  .

Vậy ab=475=71 .

 


Câu 33:

Cho hình lập phương ABCD A'B'C'D' có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD' và B'C.

Xem đáp án

Đáp án D.

Cách 1: Gọi I là giao điểm của  BC' và B'C  . Trong BC'D'  kẻ IHBD'  tại H.

Ta có 

BC'B'CD'C'B'CBC',D'C'BC'D'B'CBC'D'B'CIH

Suy ra IH là đường vuông góc chung của BD' B'CdBD',B'C=IH .

Hai tam giác vuông BC'D' BHI đồng dạng

IHD'C'=BIBD'=a22a3=66IH=a66

 Ta chọn D.

Cách 2: (Tọa độ hóa . Độc giả tự thực hiện)


Câu 34:

Cho hàm số y=2x+1x1 có đồ thị là (H) và đường thẳng d có hệ số góc m và đi qua điểm A2;2. Giả sử d cắt (H) tại hai điểm phân biệt M, N. Qua M kẻ các đường thẳng lần lượt song song với các trục tọa độ, qua N kẻ các đường thẳng lần lượt song song với các trục tọa độ. Tìm số các giá trị thực của tham số m sao cho bốn đường thẳng đó tạo thành một hình vuông.

Xem đáp án

Đáp án B.

Phương trình đường thẳng d:y=mx+2+2 .

Phương trình hoành độ giao điểm của  d:

  2x+1x1=mx+2+2mx2+mx2m3=0(*).

Để  (H) d cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì (*) phải có hai nghiệm phân biệt  m0Δ>0m09m2+12>0(**). Gọi  là hai nghiệm của (*).

Khi đó M=x1;mx1+2+2,N=x2;mx2+2+2 .

Hai cạnh của hình chữ nhật tạo bởi bốn đường thẳng như đã cho trong bài là x2x1  và mx2x1  . Hình chữ nhật này là hình vuông khi và chỉ khi mx2x1=x2x1m=1m=±1 . Ta thấy chỉ có M=1 thỏa mãn (**).

Vậy chỉ có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án B.


Câu 35:

Cho fx là một hàm liên tục trên R. Biết 0fxt2dt=xcosπx, tính f4.

Xem đáp án

Đáp án C.

0fxt2dt=t330fx=f3x3=xcosπxf3x=3xcosπx

fx=3xcosπx3f4=123


Câu 36:

Cho khối chóp cụt ABC A'B'C' với hai đáy ABC và A'B'C' có diện tích lần lượt bằng 4 và 9. Mặt phẳng (ABC') chia khối chóp cụt thành hai phần. Gọi H1 là phần chứa đỉnh CH2 là phần còn lại. Tính tỉ số thể tích H1 H2.

Xem đáp án

Đáp án D.

Thể tích khối chóp cụt ABC.A'B'C'  được tính bằng công thức

V=h3B+B'+BB'=h3+4+9+4.9=193h

Thể tích của phần  được tính bằng công thức  V1=13.h.4=43h

Tỉ số thể tích giữa  (H1) (H2)43h193h43h=415 . Ta chọn D.


Câu 37:

Có bao nhiêu điểm trên trục tung sao cho từ đó kẻ được ba tiếp tuyến khác nhau đến đồ thị hàm số y=x4x2+1?

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi  A0;a là điểm trên trục tung thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến đi qua A.

Lúc này ta có hệ  

x4x2+1=kx0+a4x32x=kx4x2+1=4x32xx+a

  3x4x2+a1=0(*).

Để từ A kẻ được ba tiếp tuyến khác nhau trên đồ thị hàm số  y=x4x2+1thì phương trình (*) phải có đúng 3 nghiệm phân biệt.

Điều này xảy ra khi và chỉ khi phương trình (*) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dươnga=1 . Vậy có duy nhất một điểm  trên trục tung thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 38:

Một cấp số nhân lùi vô hạn có tổng bằng S. Biết số hạng thứ hai của cấp số nhân đó bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của S

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi q là công sai của cấp số nhân. Vì u2=1  nên suy ra u1=u2q=1q  .

Ta có 

S=u11q=1q1q=1q1q,q<1

Ta có ab20a2+b22aba+b24ab  (với mọi a;b ).

Áp dụng bất đẳng thức vừa chứng minh ở trên ta có q1qq+1q24=141q1q4S4

Dấu bằng xảy ra khi q=12  .

Vậy giá trị nhỏ nhất của S là 4 khi q=12 .


Câu 39:

Cho hàm số y=x3+3x272x+90. Tìm tổng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 5;5.

Xem đáp án

Đáp án D.

Sử dụng máy tính cầm tay chức năng TABLE với thiết lập Start ‒5; End 5; Step 1 thì ta có

Từ bảng giá trị ta kết luận được giá trị lớn nhất của hàm số đạt được là 400 khi x=5 .

Từ bảng giá trị trên ta chưa thể kết luận được giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Ta thấy x3+3x272x+900,x  .

Dấu bằng xảy ra khi x3+3x272x+90=0 .

Trong ba nghiệm trên ta thấy nghiệm x35;5  . Từ đây ta có thể kết luận giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt được là 0 khi x=x3 .

 

Vậy tổng cần tìm là 400. Ta chọn D.

 


Câu 40:

Một hình hộp chữ nhật có kích thước a (cm) × b (cm) × c (cm), trong đó a, b, c là các số nguyên và 1abc. Gọi S (cm3) và S (cm2) lần lượt là thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp. Biết V=S, tìm số các bộ ba số a,b,c?

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có V=abcS=2ab+bc+ca . Theo đề ta có:

abc=2ab+bc+ca;1abc1=2.ab+bc+caabc2a+2b+2c=1

Ta có 1=2a+2b+2c2a+2a+2a=6aa6 . Kết hợp với 2a+2b+2c=1  ta có:

a=31b+1c=166<b12

a;b;ce{3;7;42,3;8;24,3;9;18,3;10;15,3;12;12}

Với a=41b+1c=144<b8a;b;c4;5;20,4;6;12,4;8;8

với a=51b+1c=310<13b<6a;b;c5;5;10

với a=61b+1c=13b6a;b;c6;6;6

a;b;c3;7;42,3;8;24,3;9;18,3;10;15,3;12;124;6;20,4;6;12,4;8;8,5;5;10,6;6;6

 

Vậy ta chọn B.


Câu 41:

Cho phương trình 9x+2xm3x+2x2m1=0. Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có nghiệm dương. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 9x+2xm3x+2x2m1=032x+3x+2xm3x3x1=0

3x+13x+2x2m1=03x+2x2m1=0

   3x+2x=2m+1(*)

Xét hàm số fx=3x+2x    f'x=3x.ln3+2>0 với mọi x .

Suy ra hàm số luôn đồng biến trên R  .

Để (*) có nghiệm dương thì ta phải có 2m+1>f0=1m>0  .

Vậy T là một khoảng. Ta chọn A.


Câu 42:

Biết 122dxx3+3x2+2x=lnab, trong đó ab là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm a+b.

Xem đáp án

Đáp án A.

Cách 1:

122dxx3+3x2+2x=2.121xx+1x+2dx=23.121xx+2+1xx+12x+1x+2dx

=231212x12x+4+1x1x+12x+1+2x+2dx

=231232.1x3x+1+32.1x+2dx=121xdx2.121x+1dx+121x+2dx

=lnx122.lnx+112+lnx+212=ln2ln12.ln3ln2+ln4ln3=ln3227

a=32;b=27a+b=59

Cách 2: Sử dụng máy tính.

Lúc này 122dxx3+3x2+2x=Ans  .

Suy ra ab=eAns

ab=3227a+b=59


Câu 43:

Một hình trụ có bán kính bằng r và chiều cao h=r3. Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa hai đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 30°. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ.

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi tâm hai đáy là O và O'. AO . Dựng hình chữ nhật AOO'A' .

Ta có A'AB^=30°A'B=A'A.tan30°=r . Suy ra tam giác A'O'B  là tam giác đều.

 OO'//AA'nên OO'//AA'B .

Do đó dOO';AB=dOO';AA'B=dO';AA'B 

Gọi H là trung điểm của A'B.

O'HAA'BdO';AA'B=OH=O'A'32=r32


Câu 44:

Cho f(x) là một hàm liên tục trên R và a là một số thực lớn hơn 1. Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.

Với A: Đặt

0ax3fx2dx=120ax2.fx22xdx=120ax2.fx2dx2=120a2x.fxdx

 Vậy A đúng.

Với B: 

0πx.fsinxdx=0π2x.fsinxdx+π2πx.fsinxdx=I1+I2

Tính I2 : Đổi biếnt=πxx=πt;dx=dt .

Đổi cậnx=πt=0;x=π2t=π2 .

Từ đó

 I2=π20fsinπtπtdt=π0π2fsintdtI1   

I=π0π2fsinxdx=π20πfsinxdx

 Vậy B đúng.

Với C: Đổi biến tương tự B ta thấy C đúng.

Từ đây ta chọn D.

Thật vậy,

1a2fxxdx=21a2fx2xdx=21a2fxdx=21afxdx


Câu 45:

Trong mặt phẳng tọa độ xét ba điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn ba số phức z1,z2,z3 thỏa mãn z1=z2=z3 z1+z2+z3=0. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?

Xem đáp án

Đáp án C.

Với bài toán này ta sẽ chọn trường hợp cụ thể thỏa mãn hai điều kiện trên, từ đó xét tam giác ABC là tam giác gì.

Chọn  z1=1+3i;z2=13i;z3=2

A1;3,B1;3,C2;0AB=BC=CA=23

Vậy ABC là tam giác đều. 


Câu 46:

Cho hình tứ diện đều (H). Gọi (H') là hình tứ diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H') và (H).

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặt (H) là hình tứ diện đều ABCD, cạnh bằng A. Gọi E;F;I;J  lần lượt là tâm của các mặt ABC;ABD;ACD;BCD  .

Kí hiệu như hình vẽ.

Ta có MEMC=MFMD=13EFCD=13EF=CD3=a3 .

Vậy tứ diện  là tứ diện đều có cạnh bằng a3 .

Tỉ số thể tích của diện tích toàn phần tứ diện đều  và tứ diện đều ABCD là a3a2=19


Câu 47:

Cho phương trình 2cos2xcos2xcos2018π2x=cos4x1. Tính tổng tất cả các nghiệm thực dương của phương trình.

Xem đáp án

Đáp án B.

Điều kiện: x0  .

Ta có 2cos2xcos2xcos2018π2x=cos4x1

2cos22x2cos2x.cos2018π2x=cos4x1

cos4x+12cos2x.cos2018π2x=cos4x1

cos2x.cos2018π2x=1 

ta có cos2x.cos2018π2x1 

do đó cos2x.cos2018π2x=1cos2x=1cos2018π2x=1hoặc cos2x=1cos2018π2x=1

cos2x=1cos2018π2x=1x=kπx=1009πlk,l

kl=1009k=1009l=1 hoặc k=1009l=1 hoặck=1l=1009hoặc k=1l=1009

Trong trường hợp này tổng các nghiệm dương của phương trình bằng 1010π

cos2x=1cos2018π2x=1x=π2+kπx=2018π1+2lk,l

12+k=20181+2l1+2k1+2l=2.2018(*)

Vế trái của (*) là số lẻ, vế phải của (*) là số chẵn. Do đó không có giá trị nguyên nào của k, l thỏa mãn (*).

* Tóm lại: Tổng các nghiệm dương của phương trình bằng 1010π.


Câu 48:

Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính r. Hình nón có đường tròn đáy (C) và đỉnh I đều thuộc (S) được gọi là hình nón nội tiếp mặt cầu (C). Gọi h là chiều cao của hình nón. Tìm h để thể tích của khối nón là lớn nhất.

Xem đáp án

Đáp án A.

Kí hiệu như hình vẽ.

Ta thấy IK=r'  là bán kính đáy của hình chóp,AI=h  là chiều cao của hình chóp.

Tam giác  vuông tại KIK là đường cao

IK2=AI.IMr'2=h.2rh

Ta có Vcohp=13.πr'2.h=13.π.h.h.2rh=43π.h2.h22rh .

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có  

h2.h2.2rhh2+h2+2rh327=8r327

Vchop43π.8r327=3281.πr3

Dấu bằng xảy ra khi h2=2rhh=4r3  . Vậy ta chọn A


Câu 49:

Cho biểu thức A=log2017+log2016+log2015+log...+log3+log2.... Biểu thức A có giá trị thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Dựa vào đáp án ta suy ra 3<A<4 .

 3<log2019<A2016=log2016+A2015<log2020<4

3<log2020<A2017=log2017+A2016<log2021<4

Vậy A2017log2020;log2021 .


Bắt đầu thi ngay