Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 13

  • 4001 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có  MG=13MAVM;13(A)=GA(C) G(C') là ảnh của (C qua VM;13.


Câu 2:

Cho hàm số y=2xx2. Chọn đẳng thức đúng

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có 

y'=1x2xx2y''=12xx22xx2y''=1y3

y3.y''+1=y3.1y3+1=0


Câu 3:

Các cạnh của một đa giác theo thứ tự từ bé đến lớn thì cạnh sau lớn hơn cạnh trước 3 cm. Biết cạnh ngắn nhất là 25 cm và chu vi của đa giác đó là 155 cm. Đa giác đó là hình:

Xem đáp án

Đáp án B. 

Các cạnh từ bé đến lơn tạo thành một cấp số cộng có u1=25 và công sai d=3. Gọi số cạnh của đa giác là n3

Chu vi là

Sn=u1+u2+u3++un=nu1+n(n1)2d 

155=n25+n(n1)2.3n=5n=623(1).

Vậy đa giác đó là ngũ giác.

Nhận xét: Độc giả có thể thử từng phương án vào để tìm kết quả.


Câu 4:

Có bao nhiêu cách sắp xếp 10 người vào 10 chỗ ngồi được sắp cách đều nhau bên bàn tròn mà em bé ngồi cạnh và giữa hai vợ chồng (trong 10 người thì có 2 vợ chồng và 1 em bé)?

Xem đáp án

Đáp án D. Text Box: STUDY TIP

Cố định em bé => Có 2 cách sắp xếp 2 vợ chông và 7! Cách sắp xếp 7 người còn lại => Có 2.7! cách sắp xếp


Câu 5:

Lớp 12A có 8 bạn giỏi toán, 7 bạn giỏi lý và 10 bạn giỏi hóa. Cần chọn 8 bạn bất kỳ trong đó để đi dự đại hội đoàn trường. Tính xác suất để 8 bạn được chọn có đủ cả 3 môn.

Xem đáp án

Đáp án D. 

+ Số cách chọn 8 bạn bất kì : n(Ω)=C258 

+ 8 bạn giỏi toán có C88 cách chọn.

8 bạn giỏi hóa có C108 cách chọn. 

8 bạn giỏi cả toán và lý có C158C88 cách chọn.

8 bạn giỏi cả toán và hóa có C188C88C108 cách chọn.

8 bạn giỏi cả lý và hóa có C178C108 cách chọn.

 8 bạn giỏi cả toán, lý, hóa là:

n(A)=C258C88+C108+C158C88+C188C88C108+C178C108 

P(A)=10071181081575.


Câu 6:

Cho khai triển 12x3n=a0+a1x+a2x2++anxn . Tìm maxa0;a1;a2;;an biết An22+Cnn2=188.

Xem đáp án

Đáp án A.

+ Ta có

An22+Cnn2=188(n2)!(n4)!+n!(n2)!2!=188 

(n2)(n3)+n(n1)2=1883n2n364=0n=283(1)n=13 

+ Tìm hệ số lớn nhất trong các số hạng của khai triển 12x313.

Số hạng tổng quá Tk+1=C13k113k2x3k 

ak=c13k23kak là giá trị lớn nhất akak+1akak1 

C13k23kC13k+123k+1C13k23kC13k123k1 với 0k13kk=6 

Vậy hệ số max là a8=C136238.

Cách 2: Dùng MTCT

+ Dùng công cụ nhập MODE  7 nhập fX=X2P2+XCX2188

Start: 3       Bảng giá trị        x   f(x) 

End: 23                                                         

Step: 1                13               0

                                                                     

Từ bảng giá trị tìm x sao cho fx=0x=13. Vậy n=13.

+ Có

12x313=k=013C13k.23k.xkak=C13k.23k 

+ Nhập vào máy tính  fx=13CX23k

Start: 0       Bảng giá trị       x   f(x) 

End: 13                                                         

Step: 1             6                150.65 -> max

                                                                     

Từ bảng giá trị f(x) chọn f(x) lớn nhất => Giá trị x cần tìm là k

k=x=6 thì fx=150.65 là giá trị lớn nhất.


Câu 7:

Số nghiệm của phương trình sin5x+cos5x2+3cos10x=1 trên 0;10 

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có phương trình sin10x+3cos 1+2sin5xcos5x+3cos10x=1

sin(x+a)=ca2+b2 sin10x+3cos10x=2 

sin10x+π3=1x=π12+kπ5k

x0;10k0π12+kπ510k512k10+π12π5 

k1,2,3,,16Có 16 nghiệm thỏa mãn.


Câu 8:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. M là trung điểm cảu BC, K là điểm thuộc BD sao cho BK = 2KD. I là trung điểm của AC. Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (IMK) và hình chóp.

Xem đáp án

Đáp án C.

+ (ABD) và (IMK) có điểm chung là k và lần lượt chứa hai đường thẳng AB // MI

 =>Giao tuyến của (ABD) và (IMK) là đường thẳng đi qua K và song song với AB  và AD tại E =>Thiết diện cần tìm là tứ giác MKEI có MI//KEMI>KE (1)

+ ΔBMK=ΔAIEIE=MK (2)

Từ (1) và (2) =>Tứ giác MKEI là hình thang cân với đáy lớn là MI

+ Có  EK=13;AB=a3;MI=a2

Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên MI =>2IH + EK = IM => IH=a12

IE=AI2+AE22AI.AE.cos60°=a136EH=13a236a2144=a5112

SIMKE=12EK+IM.EH=5a251144 


Câu 10:

Cho dãy số un=2n. chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Tính limxx2+x+x3+13x=ba+c thì a+b+c bằng:

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có 

limxx2+x+3x3+13x=limxx1+1x+x.3+1x33x

=limx1+1x+3+1x33=331

=>a + b + c = 3 + 3 – 1 = 5


Câu 12:

Đẳng thức 1+a+a2++an+=11a đúng khi

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có 1+a+a2++an=1an+11a 

a<1an+10 khi

n1+a+a2++an+=11a 


Câu 13:

Cho hàm số y=2x+1x34x. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Hàm số y=2x+1x34x có tập xác định D=\2;0;2 nên C là đáp án đúng.


Câu 14:

Một chất điểm chuyển động với phương trình quãng đường theo thời gian là s=13t32t2+6t1 trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm giấy thứ 3 là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Gia tốc của chuyển động khi t = 3 là s" (3)

s'(t)=t24t+6s"(t)=2t4s"(3)=2 

=>Gia tốc cần tìm là a = 2m/s2 


Câu 15:

Số tiếp tuyến của đổ thị hàm số y=x+22x+3 mà cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại A và B sao cho ∆0AB cân là

Xem đáp án

Đáp án B.

ΔOAB cân =>Tiếp tuyến tạo với Ox một góc 45°

Hệ số góc của tiếp tuyến tại  Mx0;y0(C)y'(x0)=±tan45° 

12x0+32=1(VN)12x0+32=12x0+3=12x0+3=1x0=2x0=1 

-Với x0=1y0=1 Phương trình tiếp tuyến:

y=1(x+1)+1y=x 

-Với x0=2y0=0 Phương trình tiếp tuyến:

y=1(x+2)y=x2 


Câu 16:

Cho Sn=5+55+555+…+5555…n số 5  thì giá trị của S2018 là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có Sn=5(1+11+111+1111n sè 1) 

Tính An=1+11+111++1111n sè 1 

Xét:

u1=1u2=1+10u3=1+10+102u4=1+10+102+103un=1+10+102+103++10n1

An=n.1+(n1)10+(n2).102++n(n1)10n1

10An=10n+102(n1)+103(n2)++n(n1)10n

(2)-(1)9An=n+10+102+103++10n1+10n=n+10.110n110

An=19.10n+1109n9S2018=5.A2018=5910201910920188


Câu 17:

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ độ dài cạnh bên là 2a, dáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, AC=a3. Hình chiếu của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm I của BC. Khi đó cos(AA';B'C') là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có

AI=12BC=aA'I=AA'2AI2=a3 

ΔIA'B' vuông tại A’ ( do IA’ vuông góc với đáy) IB'=IA'2+A'B'2=2a 

Ta có AA'//BB'BB'//BC (AA',B'C')^=(BB',BC)^

Xét ΔBB'I cosB'BI^=B'B2+BI2B'I22BB'.BI 


Câu 18:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, O =ACBD, M, N lần lượt là trung điểm cảu Bb’ và C’D’. Mặt phẳng (MNO) cắt B’C’ tại E thì tỉ số B'EEC' là:

Xem đáp án

Đáp án C.

+ Trong  mặt phẳng (BB’D’D) gọi I=MODD',H=MOB'D' 

Trong  mặt phẳng (DD’C’C) gọi J=NIDC

Trong  mặt phẳng (ABCD) gọi K=JOAB

Trong  mặt phẳng (AA’B’B) gọi F=MKA'B' 

Trong  mặt phẳng (A’B’C’D’) gọi

E=B'C'FNE=BC(MNO) 

BO = B’H = OD CDHD'=13 (OD // D’H) IDID'=ODHD'=13 

JD//ND'JDND'=IDID'=13 

Có ND'=NC' 

JD=KB=KB'FB'CN=13=B'EEC=13


Câu 19:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA =a3và vuông góc với đáy, I là trung điểm của AB. Tính khoảng cách giữa SI và BC.

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có

BCABBCSABC(SAB)BCSI 

Gọi H là hình chiếu của B lên SI BHSIBHBCBH=d(BC;SI) 

ΔBHIΔSAIBHSA=BISIBH=SA.BISI=a3.a2a=a32


Câu 21:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y=x33x29x+mcắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án B.

Số giao điểm là số nghiệm của phương trình x33x29x+m=0 

m=x3+3x2+9x 

Xét

fx=x3+3x2+9xf'x=3x2+6x+9

f'x=0x=1x=3

Từ bảng biến thiên 5<m<27 thỏa mãn yêu cầu đề bài toán.

=>Có 31 giá trị m thỏa mãn.     

 


Câu 22:

Cho hàm số y=mx3+3xx1. Đồ thị (C) của hàm số có tiệm cận đứng là 1 khi:

Xem đáp án

Đáp án C.

Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là đường tiệm cân đứng m.13+3.10

m3m\3


Câu 23:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m lớn hơn -2018 để hàm số y=x33x2+4mx2018 nghịch biến trên (;0)?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có y'=3x26x+4m=>Hàm số nghịch biến trên ;0

y'0x;04m3x2+6xx;0

Bảng biến thiên:

 3x2+6x3x;04m3x2+6xx;0

4m3m34m2018;34m

 


Câu 24:

Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có y=x+1x1x+1x1 khi x1 (1)x+1x1 khi x<1 (2) 

Từ đồ thị hàm số y=x+1x1 giữ nguyên phần đồ thị thỏa mãn x1, bỏ phần dồ thị thỏa mãn x<1 sau khi đã lấy qua trục Ox.


Câu 25:

Mặt tiền của một ngôi nhà có hai mái chạm đến nền nhà (hình vẽ) là một tam giác, biết chiều dài mỗi mái là 5 m, bề ngang nền là 6 m. Người ta muốn lắp cửa vào một ô hình chữ nhật thì diện tích lớn nhất mà hình chữ nhật đó tạo thành là:

Xem đáp án

Đáp án B.

+ Gọi phần lắp cửa là hình chữ nhật ABCD (hình vẽ) và mặt là ΔMNP

Đặt DC=2xND=3x (Điều kiện: 0 < x < 3)

ΔNDAΔNHMDAHM=NDNHDA=HM.NDNHDA=433x 

Diện tích ABCD là  

S=DC.DA=2X.433x=83x2+8x

Bảng biến thiên:

Smax=6m2


Câu 26:

Để thi học kỳ bằng hình thức vấn đáp, thầy cô đã chuẩn bị 50 câu hỏi cho ngân hàng đề thi. Bạn A đã học và làm được 20 câu trong đó. Để hoàn thành bài thi thì bạn A phải rút và trả lời 4 câu trong ngân hàng đề. Tính xác suất để bạn đó rút được 4 câu mà trong đó có ít nhất 1 câu đã học.

Xem đáp án

Đáp án B.

+ Rút ra 4 câu bất kì =>Có C504 cách.

+ Rút ra 4 câu mà không có câu nào học thuộc =>Có C304 cách.

Xác suất để bạn đó rút được 4 câu trong đó có ít nhất một câu đã học là 1C304C504  


Câu 27:

Trong các khối trụ có thể tích V không đổi thì hình trụ có diện tích toàn phần lớn nhất khi tỉ lệ giữa chiều cac h và bán kính đáy R là

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có: V=πR2hh=VπR2 (1)

Sxq=2πRh=2π.R.VπR2=2VR; Stp=Sxq+2Sđ=2VR+2πR2 

Xét hàm số fR=2VR+2πR2 (V là hằng số)

f'R=2VR2+4πR=0R=V2π3 

 

Bảng biến thiên:

Stp min=fRminR=V2π3v=2πR3

Từ (1) 

h=VπR2=2πR3πR2=2RhR=2


Câu 28:

Với giá trị nào của m thì tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x+2mmx+1 cùng với 2 trục tọa độ tạo thành 1 hình chữ nhật có diện tích là 12?

Xem đáp án

Đáp án C.

+ Tiệm cận đứng nếu có là x=1m 

+ Tiệm cận ngang là y=3m

+ Diện tích hình chữ nhật tạo thành là S=3m.1m 

3m2=12m2=14m=±12

 (thỏa mãn)


Câu 29:

Cho x, y là các số thực không âm và x+y=1. Gọi M, m lần lượt là giá trị max, min của P=xy+1+yx+1. Khi đó M+m bằng:

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có

1=x+y2xyxy120xy14 

P=x2+x+y2+yxy+x+y+1=x+y22xy+1xy+1+1=22xyxy+2 

Đặt t=xyt0;14P=22tt+2=ft 

Bảng biến thiên:

=> M+m=53


Câu 30:

Cho hàm số y=log3(2x+1), ta có

Xem đáp án

Đáp án C. 


Câu 31:

Cho logabc=13; logbc=5 với a,b là các số thực lớn hơn 1. Khi đó logabc là:

Xem đáp án

Đáp án D

logac=13logca=3; logbc=5logcb=15

loga.bc=1logca.b=1logca+logcb=13+15=516


Câu 32:

Hàm số y=ln(x22x+m) có tập xác định là R khi:

Xem đáp án

Đáp án A.

Hàm số xác định trên x22x+m>0 x 

Δ'<0a>012m<01>0m>1 


Câu 33:

Số nghiệm của phương trình 9x+2(x2).3x+2x5=0 là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Đặt 3x=t>0.

Phương trình 

t2+2(x2)t+2x5=0t=1 (1)t=2x+53x=2x+5 (*)

f(x)=3x là hàm số đồng biến trên R

g(x)=2x+5 là hàm số nghịch biến trên R

 Phương trình (*) f(x)=g(x) có nhiều nhất l nghiệm

f(1)=g(1)x=1 là nghiệm của phương trình


Câu 34:

Số nghiệm nghiệm nguyên nhỏ hơn 2018 của bất phương trình: (x+1)log122x+(2x+5)log12x+60 là:

Xem đáp án

Đáp án A.

+ Điều kiện: x > 0

+ Đặt log12x=t. Bất phương trình x+1t2+2x+5t+60 

Δ=2x+524x+1+6=2x12 

Bất phương trình

log12x2log12x3x+1x1220<c123x+1x4 (1)0<x23x+1 

+ Xét hàm số fx=x23x+1 f'x=123x+1.ln2.3x+12>0 x>0 

Hàm số đồng biến trên 0;+ 

+ Có f2=0fx=0 coa nghiệm là x=2 

Bảng biến thiên:

Bất phương trình x23x+1fx00<x2 (2) 

Từ (1) và (2) => Tập nghiệm của bất phương trình là S=0;24;+ 

 

Vậy có 2016 nghiệm nguyên thỏa mãn.

 


Câu 35:

Biết 23f(x)dx=5. Khi đó 2335f(x)dx bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

2335fxdx=223dx523fxdx=3x235.5=9625=28


Câu 36:

Nguyên hàm của hàm số y=1x2a2 (a > 0) là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có 

1x2a2dx=12a1xa1x+adx

=12alnxalnx+a+C=12alnxax+a+C


Câu 37:

Biết f(3)=3; 03f(x)dx=14. Tính I=012x.f'(3x)dx

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặt

 3x=t3dx=dtdx=13dt

Đổi cận x=0t=0x=1t=3

I=032t3.f't.13dt=2903tdft=29t.ft0303ftdt

=293.f314=293.314=109


Câu 38:

Cho A, B, C lần lượt là 3 điểm biểu diễn các số phức z1=4i1i; z2=(1+i)(1+2i); z3=2+6i3i. Biết A, B, C tạo thành một tam giác, diện tích của tam giác đó là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có 4i1i=22iA2;2 

1i1+2i=3+iB3;1;2+6i3i=2iC0;2 

AB=10, AC=20, BC=10AC2=AB2+BC2

Tam giác vuông cân tại B SABC=12BA.BC=5


Câu 40:

Cho z1,z2 là nghiệm phương trình 63i+iz=2z69i và thỏa mãn z1z2=85. Tìm giá trị lớn nhất cảu z1+z2.

Xem đáp án

Đáp án A.

Đặt z=x+yi với x,y; z1=x1+y1i; z2=x2+y2i 

63i+iz=2z6+9ix2+y26x+8y+24=0

Tập hợp điểm điểm biểu diễn z là đường tròn (C) tâm I3;4 và bán kính R=1.

+ Có z1z2=x1x22+y1y22=M1M2 với M1x1;y1 là điểm biểu diễn số phức z1, M2x2;y2 là điểm biểu diễn số phức z2 

M1M2=85 ( M1,M2 thuộc đường trong C)

z1+z2=x1+x22y1+y22=OM1+OM2=2OH với H là trung điểm của M1;M2 (hình vẽ)

z1+z2maxOHmax mà OHOI+IH 

OHmax=OI+IH=5+IH=5+18102=285z1+z2max=2OHmax=565 


Câu 41:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z=2 và z2 là số thuần ảo?

Xem đáp án

Đáp án D.

Đặt z=x+yi, x,yz=2x2+y2=2 (1) 

z2=x2y2+2xyi là số thuần ảo x2y2=0 (2)xy0 

Từ (1) và (2) ta có hệ x2+y2=2x2y2=0 (ĐK: xy0)

2x2=2x2y2=0x=1x=1y2=1x=1y=1x=1y=1x=1y=1x=1y=1   

Có 4 số phức z thỏa mãn.


Câu 43:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(3;1;3), B(3;0;1), C(1;3;1) và mặt phẳng (P):2x+4y+3z19=0. Tọa độ M(a,b,c) thuộc (P) sao cho MA+2MB+5MC   đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a+b+c bằng:

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi Ix;y;z thỏa mãn

IA+2IB+5IC=0x=3+2.(3)+5.(1)8=1y=1+2.0+5.(3)8=2z=3+2.(1)+5.18=0 

I=(1;2;0) 

Ta có

MA+2MB+5MC=MI+IA+2MI+2IB+5MI+5IC 

=8MI+IA+2IB+5IC=8MI 

MA+2MB+5MC min 8MI min <=> M là hình chiếu của I lên (P)

Gọi Δ là đường thẳng đi qua I1;2;0 và vuông góc với

(P):2x+4y+3z19=0 có vectơ chỉ phương là 2;4;3 Δ:x=1+2ty=2+4tz=3t 

Thế vào (P)

2(1+2t)+4(2+4t)+3(3t)19t=1 

x=1y=2z=3M1;2;3a+b+c=6 


Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (a):2x2yz+14=0 , mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y6z11=0. Mặt phẳng (P)//(a) cắt (S) theo thiết diện là một hình tròn có diện tích 16π. Khi đó phương trình mặt phẳng (P) là:

Xem đáp án

Đáp án D.

(P )//(α)(P):2x2yz+c=0 (c14) 

(S) có tâm I(1;2;3), bán kính  R=5

Hình tròn thiết diện (C) có S=16π =>Bán kính r=4 

Gọi H là hình chiếu của I lên (P) =>H là tâm của (C)

IH=d(I;(P))=R2r2=3 

2.12.23+c22+22+12=3c5=9c=14 (1)c=4(P):2x2yz4=0

 


Câu 45:

Chia tấm bìa hình tròn bán kính R=30 cm thành 3 phần (như hình vẽ). lấy một phần và uốn thành một hình nón có đường sinh là bán kính của hình tròn trên. Khi đó thể tích của khối nón tạo thành là:

 

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi hình nón tạo thành có bán kính là r

Chu vi đáy là 2πr=13.2πR (bằng 13 chu vi của hình tròn đầu)r=13R

Hình nón có đường sinh là R => Chiều cao

h=R2r2=R2R29=2R23 

Thể tích khối nón tạo thành là

V=13πr2h=13.π.R29.2R23=2R3π281 


Câu 46:

Cho tứ diện ABCD có AB=3a , AC = 5a, AD = 4a, các góc BAC^=DAC^=BAD^=60°. Khi đó thể tích khối ABCD là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi B’, C’, D’ lần lượt thuộc AB, AC, AD sao cho AB'=AC'=AD'=a 

Tứ diện AB’C’D’ là tứ diện đều cạnh a VAB'C'D'=a3212 (công thức cần nhớ)

Mà  

VABCDVAB'C'D'=ABAB'.ACAC'.ADAD'=3.4.5VABCD=12.5.VAB'C'D'=5a32


Câu 47:

Cho hình chóp đều S.ABC, đáy ABC cạnh a, SA=2a33. Gọi D là điểm đối xứng với B qua C. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi G là trọng tâm ΔABCSG(ABC), I là trung điểm AB

AG=23.a32=a33SG=SA2AG2=a

 IG=13CI=a36

 CG=a33 

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ: Ox qua G và song song AB

G0;0;0, S0;0;a, C0;a33;0; Ba2;a36;0 

 CA=CB=CDC là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABD

Gọi d là đường thẳng qua C0;a33;0 và vuông góc với (ABD)

VTPT k=0;0;1d:x=0y=a33z=t 

Gọi tâm mặt cầu ngoại tiếp SABDJdJ0;a33;t 

JS=JB02+a332+at2=a22+a36a332+t2t=16a 

R=02+a332+a16a2=a376 


Câu 48:

Thể tích khối tròn xoay gây nên bởi hình tròn x2+(ya)2R2(0<R<a) khi quay quanh trục Ox là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có

x2+ya2=R2y=a±R2x2 

Nửa trên hình tròn có phương trình là y=a+R2x2 

Nửa dưới hình tròn có phương trình là  y=aR2x2 

Thể tích của hình xuyến là

V=V1V2=πRRa+R2x22dxπRRaR2x22dx=4πaRRR2x2dx

 

Đặt  x=Rsintdx=Rcostdtx=Rt=π2; x=R=t=π2

V=4πaπ2π2R2R2sin2t.Rcostdt=4πaR2π2π2cos2tdt=2π2aR2 


Câu 49:

Cho tứ diện ABCD có đáy BCD là tam giác đều, trọng tâm G. Δ là đường thẳng qua G và vuông góc với (BCD). A chạy trên Δ sao cho mặt câu ngoại tiếp ABCD có thể tích nhỏ nhất. Khi đó thể tích khối ABCD là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp ABCD IΔ IA=IB=R 

 Thể tích mặt cầu ngoại tiếp ABCD nhỏ nhất <=> IB nhỏ nhất

IBΔIGIA=IB=BG=a33=AGVABCD=13SBCD.AG=13.12.a.a32.a33=a212


Câu 50:

Số điểm cố định của đồ thị hàm số y=x33(m+1)x2+2(m2+4m+1)x4m(m+1) khi m thay đổi là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi điểm cố định là A(x0;y0)

y0=x033(m+1)x02+2(m2+4m+1)x04m(m+1) m 

2(x02)m2(3x028x0+4)m+x033xo2+2x0y0=0 m 

x02=03x028x0+4=0x033x02+2x0y0=0x0=2y0=0A(2;0) 

=>Có một điểm cố định

 


Bắt đầu thi ngay