IMG-LOGO

20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 11

  • 4111 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=x1x3. Xét các mệnh đề sau:

(1)  Hàm số nghịch biến trên D=\3 

(2) Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=1, tiệm cận ngang là y=3.

(3) Hàm số đã cho không có cực trị

(4) Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(3;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

 

Chọn các mệnh đề đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Sai lầm thường gặp: Tập xác định D=\3.

Đạo hàm y'=2x32,0,xD Hàm số nghịch biến trên \3, hoặc làm số nghịch biến trên ;33;+. Hàm số không có cực trị.

Tiệm cận đứng: x=3; tiệm cận ngang:  y=1. Đồ thị hàm số nhận giao điểm  I3;1  của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

Từ đó nhiều học sinh kết luận các mệnh đề 1,3,4 đúng và chọn ngay A.

Tuy nhiên đây là phương án sai.

Phân tích sai lầm:

Mệnh đề (1) sai, sửa lại: hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ;3 và 3;+. Học sinh cần nhớ rằng, ta chỉ học định nghĩa hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng, đoạn, nửa khoảng; chứ không có trên những khoảng hợp nhau.

Mệnh đề (2) sai. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=3, một tiệm cận ngang là y=1.

Mệnh đề 3,4 đúng.


Câu 2:

Cho hàm số y=x. Chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án

Đáp án B

Sai lầm thường gặp: Ta thấy 

y=x=x2,y'=xx2=xx=1   khi x>01 khi x<0

Từ đó học sinh kết luận ngay hàm số không có đạo hàm tại x=0 và cũng không đạt cực trị tại điểm x=0. Nhiều học sinh sẽ chọn ngay phương án A. Đây là đáp án sai.

Phân tích sai lầm: Nhiều học sinh ngộ nhận ngay điều kiện cần và đủ để hàm số có cực trị là “Nếu hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x0  thì f'x0=0  ”, từ đó nếu f'x00 thì hàm số không đạt cực trị tại điểm x0 . Tuy nhiên, điều này là sai lầm vì định lý trên chiều ngược lại có thể không đúng, tức chỉ đúng với một chiều.

Vậy, đối với hàm số đã cho ta có y'=xx2=xx=1   khi x>01 khi x<0.

Dễ thấy đạo hàm y' đổi dấu qua điểm x=0 nên x=0 là điểm cực trị của hàm số, ở đây x=0là điểm cực tiểu của hàm số.

Quan sát đồ thị hàm số y=x hình vẽ bên để hiểu rõ hơn về điểm cực trị của hàm số này.


Câu 3:

Hàm số y=x33x2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Đạo hàm 

y'=3x26x=3xx2;y'=0x=0x=2

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy y'<0,x0;2 nên hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).


Câu 4:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=4x2x23x4 là

Xem đáp án

Đáp án C

Tập xác định: D=2;2\1. Ta thấy y=4x2x+1x4.

Ta có  limx1y=limx14x2x+1x4=+ và limx1+y=limx1+4x2x+1x4= nên đồ thị có đúng một đường tiệm cận đứng là x= -1.

Do tập xác định D=2;2\1 nên ta không xét được limxy và limx+y. Vậy hàm số không có đường tiệm cận ngang.


Câu 5:

Tổng các nghiệm của phương trình 22x33.2x2+1=0 

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1: Tư duy tự luận

22x33.2x2+1=018.2x234.2x+1=02x=42x=2x=2x=1 

Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình là 1+2=3.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

Vậy phương trình có hai nghiệm x=1 và x=2. Tổng các nghiệm là 1+2=3.


Câu 6:

Cho log275=a,log87=b,log23=c. Tính  log1235

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Tư duy tự luận

log275=log335=13log35=alog35=3alog53=13a.

log54=log53.log32.log24=2log53log23=23ac .

log87=log237=13log27=blog27=3blog72=13blog74=2log72=23b.

log73=log72.log23=c3b.

log1235=log125+log127=1log512+1log712=1log53+log54+1log73+log74 

log1235=113a+23ac+1c3b+23b=3acc+2+3bc+2=3b+3acc+2.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay


Câu 7:

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Tư duy tự luận

Phương án A: tanxdx=sinxcosxdx=dcosxcosx=lncosx+C.

Phương án B:cotxdx=cosxsinxdx=dsinxsinx=lnsinx+C.

Phương án C:

sinx2dx=2dcosx2=2cosx2+C.

Phương án D:

cosx2dx=2dsinx2=2sinx2+C.

Vậy phương án A đúng.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay


Câu 8:

Tính diện tích hình phẳng (phần được tô đậm) như hình vẽ dưới đây

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Xét phương trình:

x2=3x=±3;x2=1x=1

Quan sát hình vẽ:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2,y=3,x=0

S1=30x23dx=30x23dx=x333x03=23 

(đvdt).

 

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2,y=1,x=0

S2=10x21dx=10x21dx=x33x01=23

 (đvdt).

 

Vậy diện tích hình phẳng cần tính là S=S1S2=2323 (đvdt).

Cách 2: Ta có y=x3y0x=±y. Từ hình vẽ ta thấy x<0x=y.

Diện tích hình phẳng cần tính là:

S=13y0dy=13ydy=2y3331=2323

 (đvdt).


Câu 9:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và 01fxdx=9 và 01fxdx=2. Tính giá trị của biểu thức I=01fx3+f3xdx 

Xem đáp án

Đáp án A

Dễ thấy 

09fxdx=01fxdx+19fxdx=9+2=11

Ta có

I=03fx3+f3xdx=03fx3dx+03f3xdx=I1+I2

* Tính I1=03fx3dx : Đặt t=x3dx=3dt. Đổi cận  x=0t=0;x=3t=1.

Khi đó

I1=301ftdt=301fxdx=3.9=27

* Tính I2=03f3xdx: Đặt t=3xdx=13dt. Đổi cận x=0t=0;x=3t=9.

Khi đó

I2=1309ftdt=1309fxdx=113

 Vậy I=I1+I2=27+113=923.


Câu 10:

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z2+3i=7 là

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử z=x+yi,x,y. Khi đó điểm biểu diễn số phức z là Mx;y.

Từ giả thiết, ta có 

z2+3i=7x2+y+3i=7

x22+y+32=7x22+y+32=49.

Vậy tập hợp các điểm Mx;y biểu diễn số phức z=z+yi là đường tròn C:x22+y+32=49 có tâm I2;3, bán kính R=7.


Câu 11:

Cho tứ diện đều ABCD. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng 6. Tính thể tích của tứ diện ABCD 

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng(BCD). Do ABCD là tứ diện đều nên tâm H là tâm đường trong ngoại tiếp ΔBCD .

Đặt cạnh của tứ diện là a. Gọi M  là trung điểm của CD.

Do ΔBCD đều nên

BM=a32BH=23BM=23.a32=a33

Ta có  ΔABHvuông tại H nên

AH=AB2BH2=a2a332=a63

Từ giả thiết ta có

AH=a63=6a=36SΔBCD=a234=2732

 (đvdt).

Vậy thể tích của tứ diện ABCD là

AH=a63=6a=36SΔBCD=a234=2732

 (đvtt).


Câu 12:

Thể tích khối cầu tâm I, có bán kính 2R bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Thể tích khối cầu là V=43π.2R3=323πR3  (đvtt).


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x2yz+3=0  và điểm M1;2;13. Tính khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng (P) 

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P)  là:

dM;P=2.12213+322+22+12=43


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A2;1;1 , B3;0;1, C2;1;3 và điểm D nằm trên trục Oy sao cho thể tích khối tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ điểm D

Xem đáp án

Đáp án C

Điểm DOy nên D0;y;0. Suy ra  AD=2;y1;1.

Ta có AB=1;1;2,AC=0;2;4 AB,AC=0;4;2.

Khi đó VABCD=16AB,AC.AD=164y+2=2y13.

Từ giả thiết ta có

VABCD=52y13=5y=8y=7

. Vậy D0;7;0D0;8;0 .

Tính tích có hướng AB,AC bằng MTCT:


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là x2+y2+z22x+4y6z+9=0 . Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y6z+9=0  có tâm I1;2;3, bán kính  R=12+22+329=5 


Câu 16:

Lập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số trong các số lập được. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 25

Xem đáp án

Đáp án C

Số số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau là 9.9.8.7=4536. Không gian mẫu Ω có số phần tử là nΩ=C45361=4536.

Gọi A là biến cố “Số được chọn chia hết cho 25”. Gọi số đó có dạng Chọn thì  cd¯25;50;75.

* Số đó có dạng ab25¯: Chọn a có 7 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra 7.7=49 số ab25¯ thỏa mãn.

* Số đó có dạng ab50¯: Chọn a có 8 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra 8.7=56 số ab50¯ thỏa mãn.

* Số đó có dạng ab75¯: Chọn a có 7 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra 7.7=49 số ab75¯ thỏa mãn.

Vậy số phần tử của biến cố A là nA=49+56+49=154.

Vậy xác suất cần tính là PA=nAnΩ=1544536=11324.


Câu 17:

Cho L=limx+mx+2006x+x2+2007. Tìm m để L=0 

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1: Tư duy suy luận

Ta có  

L=limx+mx+2006x+x2+2007=limx+xm+2006xx+x1+2007x2=limx+xm+2006xx1+1+2007x2

=limx+m+2006x1+1+2007x2=m1+1=m2. Để L=0 thì m2=0m=0.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

Chọn m=0,5 thỏa mãn các phương án A, C, D. Ta có L=limx+0,5x+2006x+x2+2007  .

Nhập vào màn hình:

 Suy ra L14L0. Loại ngay A, C, D.


Câu 18:

Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=13x3x2x1 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 

y'=x22x1;y'=0x=1+2y=8423x=12y=8+423

Suy ra đồ thị hàm số đã cho có hai cực trị là  A1+2;8423 và  B12;8+423.

Vậy

AB=121+22+8+42384232=1023


Câu 19:

Hàm số nào trong bốn hàm số sau đồng biến trên khoảng 0;+

Xem đáp án

Đáp án C

Phương án A:  y'=2xy'>0,x;0 và y'<0,x0;+ .

Khi đó hàm số y=1x2 đòng biến trên khoảng ;0, nghịch biến trên khoảng 0;+.

Phương án  B: y'=lnx+1y'>0,x1e;+ y'<0,x0;1e. Khi đó hàm số đồng biến trên 1e;+ và nghịch biến trên 0;1e.

Phương án  C: y'=ex+1x2>0,x0 nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;0 0;+.

Phương án D:y'=π.xπ1=πxπ+1y'<0,x0;+ . Khi đó hàm số y=xπ nghịch biến trên khoảng 0;+ .


Câu 20:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị trên đoạn  [-2;4] như hình vẽ. Tìm  maxmax2;4fx

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị hàm số  y=fx trên  2;4 , ta vẽ được đồ thị hàm số  y=fx trên đoạn 2;4 như hình vẽ bên.

Quan sát đồ thị, ta thấy max2;4fx=f1=3.  


Câu 21:

Nghiệm của phương trình log21x=2 là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình

log21x=21x>01x=22x<1x=3x=3


Câu 22:

Tính tích phân I=1eln2xxdx 

Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1: Tư duy tự luận

 Đặt lnx=tdxx=dt . Đổi cận x=1t=0;x=et=1 .

 

Khi đó I=01t2dt=t3310=13 .

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay


Câu 23:

Tìm số phức z thỏa mãn 1+2iz15+2i=0

Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1: Tư duy tự luận

Giả sử z=a+bi,(a,b).

Giả thiết tương đương với 1+2ia1+bi=52i

a12b+2a+b2i=52i

 a2b1=52a+b2=2a2b=62a+b=0a=65b=125

Vậy z=65125i.            

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

1+2iz15+2i=0z=52i1+2i+1=65125i.


Câu 24:

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính RBAC^=750,ACB^=600. Kẻ BHAC. Quay ΔABC quanh AC thì ΔBHC tạo thành hình nón tròn xoay (N). Tính diện tích xung quanh của hình nón xoay (N) theo R.

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng định lý hàm số sin, ta có BCsinBAC^=ACsinABC^=ABsinACB^=2R

 BCsin750=ACsin450=ABsin600=2RAB=2R.sin600=R3BC=2R.sin750=6+22RAC=2R.sin450=R2

Lại có

SΔABC=12AB.AC.sinBAC^=12BH.ACBH=AB.sinBAC^=R3.sin750

 BH=36+24R.

Khi quay ΔABC quanh AC thì ΔBHC tạo thành hình nón tròn xoay (N) có đường sinh l=BC=6+22R, bán kính đáy r=BH=36+24R.

Diện tích xung quanh hình nón  (N) là

Sxq=πrl=π36+24R.6+24R=3+232πR2

 (đvdt).

 


Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng có phương trình P:xy+4z2=0 và Q:2x2z+7=0 . Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) 

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là nP=1;1;4 . Mặt phẳng  (Q) có vectơ pháp tuyến là nQ=2;0;2.

Cách 1: Tư duy tự luận

Góc giữa hai mặt phẳng (P) và  (Q) được tính theo công thức:

cosP,Q^=cosnP,nQ=nP.nQnP.nQ=1.2+1.0+4.212+12+42.22+02+22

cosP,Q^=12. Vậy P,Q^=600.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

Nhập vào máy tính các vectơ: VctA=1;2;4,VctB=2;0;2.


Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I3;2;4 và tiếp xúc với trục Oy

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M là hình chiếu của điểm I3;2;4 trên Oy, suy ra M0;2;0 . Khi đó  IM=3;0;4. Mặt cầu tâm I3;2;4  tiếp xúc với trục Oy nên bán  kính mặt cầu là R=IM=5.

Phương trình mặt cầu (S) là x32+y22+z42=25

x2+y2+z26x4y8z+4=0.


Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x3+y2+z1=1. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của (P)? 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có mặt phẳng P:x3+y2+z1=1 2x+2y+6z6=0. Suy ra mặt phẳng  (P) có vectơ pháp tuyến là n=2;3;6.


Câu 28:

Cho hàm số y=1x. Khi đó ynx bằng (đạo hàm cấp n của hàm số)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có y'=1x2=11.1!x2; y''=2x3=12.2!x3; y'''=6x4=13.3!x4.

 Dự đoán yn=1n.n!xn+1*. Chứng minh mệnh đề (*):

* Với n=1 thì *y'=1x2. Khi đó (*) đúng.

* Giả sử (*) đúng với n=k,k1 , tức là yk=1k.k!xk+1 .

Khi đó yk+1=yk'=1k.k!xk+1=1k.k+1.k!.xkxk+12=1k+1.k+1!xk+2. Vậy mệnh đề (*) cũng đúng với n=k+1 nên nó đúng với mọi n.


Câu 29:

Có 10 tấm bìa ghi chữ “NƠI”, “NÀO”, “CÓ”, “Ý”, “CHÍ”, “NƠI”, “ĐÓ”, “CÓ”, “CON”, “ĐƯỜNG”. Một người phụ nữ xếp ngẫu nhiên 10 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất để xếp các tấm bìa được dòng chữ “NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƯỜNG”

Xem đáp án

Đáp án C

Không gian mẫu Ω có số phần tử là nΩ=10!.

 Gọi A là biến cố “Xếp được dòng chữ “NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƯỜNG”. Số phần tử của biến cố AnA=1.

Vậy xác suất cần tính là PA=nAnΩ=110!=13628800.


Câu 30:

Công thức tính số chính hợp là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 31:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, ảnh của điểm A5;3 qua phép đối xứng tâm I4;1 

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi A' là điểm đối xứng với A5;3 qua điểm I4;1 . Khi đó I là trung điểm của AA' và xA'=2xIxA=2.45=3xA'=2yIyA=2.13=1. Vậy A'3;1.


Câu 32:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A,AB=a,SA=SB=SC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 450. Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC)

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi I là hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng (ABC). Do SA=SB=SC nên  IA=IB=ICI là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC . Mà ΔABC vuông cân tại A nên I là trung điểm của BC và IA=IB=IC=12BC=a22.

Ta có IA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng (ABC) nên SA,ABC^=SA,IA^=SAI^=450.

Do ΔSIA vuông tại I nên ΔSAI vuông cân tại I, khi đó : SI=IA=a22dS;ABC=SI=a22


Câu 33:

Cho hình lăng trụ ABC A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết thể tích của khối lăng trụ làa334 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC

Xem đáp án

Đáp án C

Ta dễ dàng chứng minh được AA'//BCC'B'

dAA';BC=dAA';BCC'B'=dA;BCC'B'

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Suy ra A'GABC.

Ta có  SΔABC=a234

 VABC.A'B'C'=A'G.SΔABCA'G=VABC.A'B'C'SΔABC=a334:a234=a

Lại có

AM=a32AG=23AM=a33AA'=A'G2+AG2=2a33

 Ta luôn có VA'.ABC=13VABC.A'B'C'=13.a334=a3312.

VABC.A'B'C'=VA'.ABC+VA'.BCC'B' 

VA'.BCC'B'=VABC.A'B'C'VA'.ABC=a334a3312=a336.

Gọi M,M' lần lượt là trung điểm của BC và B'C'. Ta có BCAM,BCA'G BCAMM'A'BCMM'. Mà MM'//BB' nên BCBB'BCC'B' là hình chữ nhật

 SBCC'B'=BB'.BC=2a33.a=2a233 .

 Từ

VA'.BCC'B'=13dA';BCC'B'.SBCC'B'dA';BCC'B'=3VA'.BCC'B'SBCC'B' 

dA';BCC'B'=a332:2a233=3a4. Vậy dAA';BC=3a4.


Câu 34:

Cho hàm số y=fx  y=fx+5f2x+1 đồng biến trên R. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có

 y'=fx+5f2x+1'=f'xf2x+1fx+5.2fx.f'xf2x+12

y'=f'x.f2x10fx+1f2x+12

 

Do  hai hàm số cùng đống biến trên  nên 

f'x.f2x10fx+1f2x+12fx0

f2x10fx+10526fx5+26.


Câu 35:

Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số fx=sinx1+cosx  trên đoạn 0;π

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1: Tư duy tự luận

Xét hàm số fx=sinx1+cosx trên 0;π

Đạo hàm f'x=cosx1+cosxsin2x =2cos2x+cosx1;

f'xcosx=1cosx=12x=π+k2πx=±π3+k2πk

 Do x0;π nên x=π3;x=π.

Ta có

f0=fπ=0;fπ6=334

Vậy  

M=max0;πfx=334;m=min0;πfx=0

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

Quan sát bảng giá trị, ta thấy

M=max0;πfx1,295...334;m=min0;πfx=0


Câu 36:

Cho hàm số y=fx,y=gx,y=fx+3gx+1 . Hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x=1 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án A

Từ giả thiết ta có 

f'1=g'1=f'1g1+1g1f1+3g1+12=k0

Suy ra  

kg1+1kf1+3g1+12=kg1f12g1+12=1

g1+12=g1f12f1=g21g13=g1+122114

Suy ra  f1114.  


Câu 37:

Bất phương trình maxlog3x;log12x<3 có tập nghiệm là 

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện  x>0.

* Trường hợp 1: log3xlog12xx1.Khi đó maxlog3x;log12x=log3x  và bất phương trình đã cho tương đương với log3x<3x<27.

Đối chiếu điều kiện ta được 1x<27. 

* Trường hợp 2: log3xlog12x0<x1.

Khi đó maxlog3x;log12x=log12x và bất phương trình tương đương với   log12x<3x>18.

Đối chiếu điều kiện ta được 18<x1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là 18;27.


Câu 38:

Cho hàm số fx=log2xlog2x+1. Tính tổng S=f2100+f299+...+f22+f20+f21+...+f298

Xem đáp án

Đáp án D

Ý tưởng bài toán: Với bài toán dạng này, ta thường chọn  hai giá trị a, b bất kì, tính tổng fa+fb và tìm mối quan hệ giữa hai giá trị a, b.

fa+fb=log2alog2a+1+log2blog2b+1=2log2alog2b+log2a+log2blog2a+1log2b+1

=2log2alog2b+log2a+log2blog2alog2b+log2a+log2b+1=2log2alog2b+log2ablog2alog2b+log2ab+1

Cần chọn hai giá trị a, b sao cho tử rút gọn được với mẫu.

Ta thường chọn a+b=k hoặc ab=k. Ở bài toán này ta chọn ab=k.

Nếu ab=14 thì log2ab=log214=2.

Suy ra

fa+fb=2log2alog2b2log2alog2b2+1=2

Vậy với các giá trị a, b thỏa mãn ab=14 thì fa+fb=2.

Ta có 

S=f2100+f299+...+f22+f20+f21+...+f298

=f2100+f298+f299+f297+...+f22+f20=2+2+...+299 so 2

=99.2=198.


Câu 39:

Biết đồ thị hàm số  fx=ax4+bx2+c cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Gọi S1  là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số f(x)  nằm dưới trục hoành. Gọi S2 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số f(x) nằm phía trên trục hoành. Cho biết 5b2=36ac. Tính tỉ số  S1S2

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f(x) và Ox: ax4+bx2+c=0.

Để phương trình có bốn nghiệm

b24ac>0ba>0ca>0b259b2>0ba>0ca>0b0ba>0ca>0 

Gọi x1,x2,x3,x4 lần lượt là bốn nghiệm của phương trình ax4+bx2+c=0 vàx1<x2<x3<x4  . Không mất tính tổng quát, giả sử a>0.

Khi đó x2=b+2b32a=b6ax2=b2b32a=5b6a,b<0.

Suy ra

x1=5b6a;x2=b6a;x3=b6a;x4=5b6a

Do đồ thị hàm số f(x) nhận trục tung làm trục đối xứng  nên ta có:

S1=x1x2fxdx+x3x4fxdx=2x3x4fxdx=2x3x4ax4+bx2+cdx 

=2ax55+bx33+cxx4x3=2ax355+bx333+cx32ax455+bx433+cx4. 

S2=x2x3fxdx=20x3fxdx=20x3ax4+bx2+cdx=2ax55+bx33+cxx30

=2ax355+2bx333+2cx3.

Suy ra

S2S1=2ax455+2ax433+2cx4=2a55b6a5+2b35b6a3+2c5b6a

=2a5.25b236a25b6a2b3.5b6a5b6a+2c5b6a=5b6a5b218a5b29a+2c

=5b6a.5b2+36ac18a=0

Vậy S1=S2 hay S1S2=1.


Câu 40:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn fx+2fx=cosx. Tính tích phân I=π2π2fxdx

Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1: Thay x bởi -x ta được fx+2fx=cosx=cosx. Kết hợp với giả thiết ta có

fx+2fx=fx+2fxfx=fx

Suy ra fx=13cosx . Vậy I=π2π2fxdx=13π2π2cosxdx=23.

Cách 2: Từ giả thiết ta có π2π2fx+2fxdx=π2π2cosxdx

π2π2fxdx+2π2π2fxdx=2π2π2ftdt+2π2π2fxdx=2π2π2fxdx=23.


Câu 41:

Cho z1,z2 là hai số phức thảo mãn 2zi=2+iz, biết z1z2=1. Tính giá trị của biểu thức P=z1+z2

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử z=x+yi,x,y. Từ giả thiết ta có 2x+yii=2+ix+yi

2x+2y1i=2y+xi4x2+2y12=y22+x2x2+y2=1

Suy ra tập hợp các điểm A, B biểu diễn hai số phức z1, z2 là đường tròn tâm O0;0, bán kính R=1=OA=OB.

Giả sử z1=a1+b1i, z2=a2+b2i,a1,a2,b1,b2 . Khi đó Aa1;b1, Ba2;b2.

Từ giả thiết z1z2=1 ta được:

a1a2+b1b2i=1a1a22+b1b22=1AB=1

Từ đó OA=OB=ABΔOAB đều cạnh bằng 1.

Gọi M  là trung điểm AB thì Ma1+b12;a2+b22 và OM=AB32=32.

Khi đó 

P=z1+z2=a1+a2+b1+b2i=a1+a22+b1+b22

=2a1+a222+b1+b222=2OM=2.32=3


Câu 42:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A2;0;0,B0;4;2,C2;2;2. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ABC, S là điểm di động trên đường thẳng d, GH lần lượt là trọng tâm của  ΔABC, trực tâm của ΔSBC. Đường thẳng GH cắt đường thẳng d  tại S'. Tính tích SA.S'A  

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận thấy AB=BC=CA=26 nên ΔABC đều. Do G là trọng tâm của  ΔABC nên CGAB, mà CGSACGSABCGSB . Lại có  CHSB (H là trực tâm của ΔSBC) nên SBCHG. Suy ra SBGH.

Gọi M  là trung điểm của BC.

Ta có 

BCSA,BCAMBCSAMBCGH. 

Như vậy GHSBCGHSM hay S'HSMSS'H^=SMA^. 

Suy ra ΔAS'GΔAMSAS'AM=AGAS 

AS'.AS=AM.AG=AM.23AM=23.AB322=23.26.32=12. 


Câu 43:

Cho hình lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C,  A'C=a. Gọi x là góc giữa hai mặt phẳng A'CB và ABC để thể tích khối chóp A'.ABC lớn nhất. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp A'.ABC theo a

Xem đáp án

Đáp án C

 

 Ta có 

BCAC,BCAA'BCA'ACC'BCA'C.

 

Suy ra

A'CB,ABC^=A'C,AC^=A'CA^=x,0<x<π2. 

ΔA'AC vuông tại B nên 

AA'=A'C.sinA'CA^=asinx;AC=acosx.

Suy ra 

VA'.ABC=13.AA'.SΔABC=13.asinx.acosx22=a36sinxcos2x.

Xét hàm số

fx=sinxcos2x=sinx1sin2x trên 0;π2. 

Đặt t=sinx, do x0;π2t0;1. Xét hàm số  gt=t1t2 trên 0;1.

Ta có

f't=13t2;f't=0t=±13.

Do t0;1 nên t=13.

Lập bảng biến thiên, suy ra maxx0;π2fx=maxt0;1gt=g13=239. 

Vậy Vmax=a36.239=a3327 (đvtt).


Câu 44:

Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị m nguyên trên đoạn 2017;2017 để phương trình  x21log2x2+1m2x21.logx2+1+m+4=0 có đúng hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn 1x1x23 

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện x210x1x1.

Phương trình đã cho tương đương với:

2x21log2x2+12m2x21.logx2+1+2m+8=0 

2x21.logx2+122m2x21.logx2+1+2m+8=0*

Đặt t=x21, theo bài ra ta có 

1x1<x231x12<x229t1;9.

Xét hàm số ft=2t1.logt+1 trên đoạn 1;9.

Ta có f't=logt+12t1+2t1t+1.ln10>0,0;9 Hàm số ft đồng biến trên đoạn 1;9. Khi đó f1ft9 hay 0ft4.

Đặt u=2x21.logx2+1u0;4. Khi đó phương trình (*) trở thành u22m.u+2m+8=01.

Nhận thấy u=1 không phải là nghiệm của phương trình (1). Với u1 thì phương trình (1) tương đương với 

u2+8=2mu12m=u2+8u12

Xét hàm số gu=u2+8u1 trên đoạn 0;4\1.

Ta có g'u=u22u8u12; g'u=0u=4u=2. Mà u0;4\1 nên u=4.

Mặt khác, có g0=8; g4=8; limx1gu=; limx1+gu=+.

Bảng biến thiên:

Yêu cầu bài toán <=>Phương trình (2) có nghiệm duy nhất trên đoạn 0;4\1 . Suy ra 2m82m8m4m4.

 


Mặt khác m, m2017;2017 nên suy ra 4m20172017m4. 

Vậy có tất cả 20174+1+4+2017+1=4028 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán.


Câu 45:

Cho hai đường tròn  O1;5O2;3 cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho AB là một đường kính của đường tròn O2. Gọi (D) là hình phẳng được giới hạn bởi hai đường tròn (ở ngoài đường tròn lớn, phần gạch chéo như hình vẽ). Quay (D) quanh trục O1O2 ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ với O3O,O2COx,O2AOy.

Ta có 

O1O2=O1A2O2A2=5232=4O14;0.

Phương trình đường tròn O1:x+42+y2=25.

Phương trình đường tròn O2:x2+y2=9.

Kí hiệu H1 là hình phẳng giới hạn bởi các đường O2:x2+y2=9, trục Oy: x=0 khi x0.

Kí hiệu H2 là hình phẳng giới hạn bởi các đường O2:x2+y2=9, trục Oy: x=0 khi x0.

Khi đó thể tích V cần tìm chíình bằng thể tích  V2 của khối tròn xoay thu được khi quay hình H2 xung quanh trục Ox (thể tích nửa khối cầu bán kính bằng 3) trừ đi thể tích V1  của khối tròn xoay thu được khi quay hình H1  xung quanh trục Ox.

Ta có V2=12.43π33=18π (đvtt);

V1=π01y2dx=π0125x+42dx=14π3 (đvtt).

 Vậy V=V2V1=18π14π3=40π3 (đvtt).  


Câu 46:

Cho số phức z thảo mãn z+1z=3 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 

z+1z=3z+1z2=9z+1zz¯+1z¯=9z2+1z¯2+1z.z¯=9

z2.z¯2+z2+z¯2+1=9zz¯=9z2z4+z+z¯22z2+1=9z2 

Do z+z¯20 nên 

z4+11z210z411z2+10

113132z211+31323+132z3+132.

Vậy

maxz+minz=3+132+3+132=13


Câu 48:

Cho tập hợp các số nguyên liên tiếp như sau: 1,2;3,4;5;6,7;8;9;10,..., trong đó mỗi tập hợp chứa nhiều hơn tập hơp ngay trước đó 1 phần tử, và phần tử đầu tiên của mỗi tập hợp lớn hơn phần tử cuối cùng của tập hợp ngay trước nó 1 đơn vị. Gọi Sn là tổng của các phần tử trong tập hợp thứ n. Tính S999 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta thấy tập hợp thứ n số nguyên liên tiếp, và phần tử cuối cùng của tập hợp này là 1+2+3+...+n=nn+12.

Khi đó Sn là tổng của n số hạng trong một cấp số cộng có số hạng đầu là  u1=nn+12, công sai  d=1 (coi số hạng cuối cùng trong tập hợp thứ n là số hạng đầu tiên của cấp số cộng này), ta có:

Sn=n2u1+n1d2=n2nn+1n1=12nn2+1.

Vậy

S999=12.999.9992+1=498501999.


Câu 49:

Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” có thể dừng lại ở một trong mười vị trí với khả năng như nhau. Xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau là

Xem đáp án

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu Ω là nΩ=103.

Gọi A là biến cố “chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau”, suy ra nA=10.9.8=720.

Vậy xác suất cần tính là PA=nAnΩ=720103=0,72. 


Câu 50:

Đặt fn=n2+n+12+1. Xét dãy số un sao cho  un=f1.f3.f5...f2n1f2.f4.f6...f2n. Tính limnun 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 

fn=n2+1+n2+1=n2+12+2nn2+1+n2+1

=n2+1n2+1+2n+1=n2+1n2+1+1. 

Do đó 

f2n1f2n=2n12+1.2n2+12n2+1.2n+12+1=2n12+12n+12+1.

Suy ra 

un=f1f2.f3f4.f5f6...f2n1f2n=12+132+1.32+152+1.52+172+1...2n12+12n+12+1

un=22n+12=12n2+2n+1 

limnun=limn2n2+2n+1=12+1n+1n2=12. 


Bắt đầu thi ngay