Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải - đề 3

  • 4429 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các

Xem đáp án
Bản chất của dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
=> Chọn đáp án B

Câu 3:

Chiếu một chùm sáng đa sắc hẹp gồm 5 ánh sáng đơn sắc có màu đỏ, cam, lục, lam, tím từ nước ra không khí thì thấy tia ló màu lục đi là là mặt phân cách. Các tia ló ra ngoài không khí gồm các màu:
Xem đáp án

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là tia sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn. Ta có: sinigh=n2n1 

Chiếu một chùm sáng đa sắc hẹp gồm 5 ánh sáng đơn sắc  (ảnh 1)

Do đó ta thấy với cùng một góc tới i của chùm sáng, các ánh sáng mà chiết suất của môi trường tới với nó càng lớn thì góc giới hạn càng nhỏ tức là càng “dễ” xảy ra phản xạ toàn phần.

Chiết suất của nước đối với ánh sáng: màu đỏ < cam < lục < lam < tím.

Vậy nên các tia màu lam, tím dễ xảy ra phản xạ hơn tia lục. Khi tia lục đi là là mặt phân cách thì tia lam, tím đã bị phản xạ lại. Ngược lại tia đỏ, cam sẽ ló ra ngoài không khí

à Chọn C

Chú ý: Ta có thể vận dụng kết quả bài tập trên cho bài toán các tia ló ra khỏi mặt bên lăng kính: tia màu nào có chiết suất càng nhỏ thì càng “dễ” ló ra ngoài.


Câu 4:

Chọn phát biểu đúng:
Xem đáp án
Biên độ cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và cả lực cản của môi trường.
=> Chọn đáp án B

Câu 5:

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng

Xem đáp án
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm sáng đi qua lăng kính bị phân tách thành nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau.
=> Chọn đáp án D

Câu 8:

Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là

Xem đáp án

Pin quang điện và quang điện trở

=> Chọn đáp án A


Câu 11:

Có 2 điểm M và N trên cùng 1 phương truyền của sóng trên mặt nước, cách nhau ¼ λ . Tại 1 thời điểm t nào đó, mặt thoáng của M cao hơn VTCB 7,5mm và đang đi lên ; còn mặt thoáng của N thấp hơn VTCB 10mm nhưng cũng đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định biên độ sóng a và chiều truyền sóng.
Xem đáp án

 Độ lệch pha của M và N là:

Có 2 điểm M và N trên cùng 1 phương truyền của sóng  (ảnh 2)

=>Có 2 điểm M và N trên cùng 1 phương truyền của sóng  (ảnh 3)= 12,5(mm)

Vì uM = 7,5mm và đang di lên, còn uN = -10mm và cũng đang đi lên

=> M và N có vị trí như hình vẽ

=> Sóng truyền từ M đến N

Có 2 điểm M và N trên cùng 1 phương truyền của sóng trên mặt (ảnh 1)


Câu 13:

Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E =12V, điện trở trong r= 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1=0,5 Ω mắc nối tiếp với điện trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất là

Xem đáp án

Công suất tiêu thụ trên R:

P=I2R=E2r+R1+R2R=122R2,5+0,5+R2=144R3+R2=1449R+R+6

Áp dụng bất đẳng thức cosi: 9R+R29RR=6, dấu “=” xảy ra khi 9R=RR=3

KhiR=39R+Rmin=6 thì công suất Pmax=1446+6=12W.

=> Chọn đáp án D


Câu 14:

Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây:
Xem đáp án

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây, hai điểm đối xứng nhau qua một nút luôn dao động ngược pha.

=> Chọn đáp án B


Câu 15:

Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. Tuy nhiên phương dao động EBv.

Chú ý: Biểu thức phụ thuộc vào thời gian được chia làm hai nhóm:

Nhóm I bao gồm i, B cùng pha nhau và sớm pha hơn nhóm II gồm q, u và Eπ2.


Câu 17:

Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại?
Xem đáp án

Dựa vào tác dụng kích thích phát quang của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm

=> Chọn đáp án A


Câu 18:

Trong các hạt nhân nguyên tử 24He;   816O;  2656Fe  và  92235U, hạt nhân bền vững nhất là
Xem đáp án

Hạt nhân của nguyên tử có số khối trung bình bèn vững hơn

=> Chọn đáp án D


Câu 19:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch
Xem đáp án

Để cho dễ nhớ mối quan hệ về pha, các em nên nhớ cách vẽ giản đồ.

Trong chuyển động quay tròn, chiều dương được quy ước là ngược chiều kim đồng hồ. Quan sát hình vẽ trên ta có thể kết luận i nhanh pha hơn uc góc π2

=>Chọn đáp án A


Câu 23:

Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10–19 J. Bức xạ này thuộc miền

Xem đáp án

λ=hcε=6,625.1014.3.1086,625.1019=0,3μm

vùng ánh sang tử ngoại <0,38μm
=> Chọn đáp án D

Câu 24:

Cho phản ứng hạt nhân: p+37LiX+24He. Mỗi phản ứng tỏa ra một năng lượng Cho số Avôgađrô NA=6,023.1023mol1. Năng lượng tỏa ra khi 1 gam Hêli tạo thành có giá trị
Xem đáp án

11p+37Li24X+24He

1 gam Heli có số mol n=mM=0,25molSố phân tử Heli có trong 1 gam là N=n.NA=7,5275.1022phân tử

Từ phương trình phản ứng nhận thấy cứ 1 phản ứng tạo ra 2 phân tử He và tỏa ra Q

Do đó năng lượng tỏa ra E=N2.Q=1,3022.1024MeV

=> Chọn đáp án D


Câu 25:

Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó bằng
Xem đáp án

Giới hạn quang điện: λ0=hcA=6,626.1034.3.1082,5.1,6.1019=4,969.107m=0,4969μm.

=> Chọn đáp án A


Câu 27:

Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình xA=xB=4cos40πt (xA,xB đo bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 50 cm/s, biên độ sóng coi như không đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với AMBM=103cm. Tốc độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là

Xem đáp án

Bước sóng: λ=vf=5020=2,5 cm

Biên độ dao động của phần tử tại M: AM=2a.cosπd2d1λ=2.4.cosπ.1032,5=4cm

Tốc độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là: vmax=A.ω=4.40π=160π cm/s

=> Chọn đáp án B


Câu 36:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cấn bằng không nhỏ hơn 1 cm là
Xem đáp án

Chu kì dao động của vật: T=2πmk=2π0,110=π5s

Khoảng thời gian trong mỗi chu kì vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1cm là:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng (ảnh 1)

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng (ảnh 2)Δt=4.T6=23T=23.π5=2π15s=0,418s

=> Chọn đáp án C


Câu 37:

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng chung O với biên độ A1 > A2. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của hai điểm sáng như hình vẽ bên. Kể từ t = 0, tại thời điểm mà hai điểm sáng gặp nhau lần thứ 2021 thì tỷ số giữa giá trị vận tốc của điểm sáng 1 và vận tốc của điểm sáng 2 là
Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh (ảnh 1)
Xem đáp án

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh (ảnh 1)Từ đồ thị à Hai điểm sáng dao động cùng chu kì. Mỗi chu kì ứng với 12 ô. Hai dao động cùng T.

Dao động 1: j1=0; A1= 4.

Dao động 2: bắt đầu 0,5ô =T/24 theo chiều dương:

 j2= - π/12- π/2= -7π/12; Lúc gặp nhau với x2 với 1,5 ô ứng T/8: x1=x2=2=A222=>A2=22..

Trong 1 chu kì gặp nhau 2 lần.=>lần 2021 ở vị trí gặp nhau lần 1  : x1=x2=2: điểm sáng 1 ngược chiều dương v1<0;

                       điểm sáng 2 cùng chiều dương  v2> 0;

 

=>v1v2=ωA12x12ωA22x22=4222(22)222=232=3=1,73=> Chọn đáp án A

Câu 40:

Đặt điện áp u=U2cosωtV (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá trị của a bằng

Đặt điện áp  V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch  (ảnh 1)

Xem đáp án

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng ZLM là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại → ZLM=R2+ZC2ZC.

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V → UC=UZCR 40=aZCa → ZC = 40 Ω.

+ ZL = 17,5 Ω và ZLM là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ.

ZLM+17,5=2ZC ZLM=62,5Ω.

+ Thay vào ZCZLM vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a = 30.

=> Chọn đáp án A


Câu 41:

Đặt điện áp u=U2cosωtV (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá trị của a bằng

Đặt điện áp  V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch  (ảnh 1)
Xem đáp án

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng ZLM là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại →ZLM=R2+ZC2ZC.

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V → UC=UZCR 40=aZCa → ZC = 40 Ω.

+ ZL = 17,5 Ω và ZLM là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ.

ZLM+17,5=2ZC ZLM=62,5Ω.

+ Thay vào ZCZLM vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a = 30.

=> Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay