Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải - đề 23

  • 4427 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Một mạch dao động LC lí tưởng. Công thức nào sau đây là không đúng:
Xem đáp án

Theo lý thuyết về mạch dao động LC ta chọn hệ thức sai T=2πLC→Chọn B.

Hệ thức đúng: Tần số góc: ω=1LC; Tần số mạch dao động:f=12πLC; Chu kì mạch dao động: T=2πLC


Câu 5:

Trong phản ứng sau :  Trong phản ứng sau : n+ U→ Mo+ La+ 2X+ 7β–; hạt X là a. electron (ảnh 1); hạt X là
Xem đáp án

Xác định điện tích và số khối của các tia và  hạt còn lại trong phản ứng, ta có : n01 ; β-10

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta được  hạt X có

                  2Z = 0+92 – 42 – 57 – 7.(-1) = 0

                  2A = 1 + 235 – 95 – 139 – 7.0 = 2 => A =1.

Vậy suy ra X có Z = 0 và A = 1. Đó là hạt nơtron n01 à Chọn : B


Câu 6:

Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T= 1s. Biết tại thời điểm t = 0 chất điểm có li độ x0= -3 cm. Tại thời điểm t1 = 1010,5 s chất điểm có li độ x1= A2 cm lần thứ 2021. Phương trình dao động của li độ x là:
Xem đáp án

T = 1s => t1 = 1010,5 s= 1010,5 T chất điểm qua li độ Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T= 1s. Biết (ảnh 1) cm lần thứ 2021. Dùng vòng tròn pha dễ thấy φ=2π3 và A= 6 cm: x=6cos2πt+2π3(cm)→Chọn D


Câu 8:

Tốc độ truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí lần lượt là vr, vl, vk. Hệ thức nào sau đây là đúng:

Xem đáp án
Tốc độ truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí lần lượt là vr, vl, vk. Hệ thức đúng: vr > vl > vk  →Chọn C

Câu 9:

Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có bước sóng 0,64 mm. Chiếu các chùm sáng có các tần số 6.1014 Hz, 3.1014 Hz, 4.1014 Hz, 5.1014 Hz thì các chùm ánh sáng có tần số nào sẽ kích thích được sự phát quang?
Xem đáp án

fpq = Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có bước sóng 0,64 (ảnh 1) = 4,6875.1014 Hz;  chùm sáng kích thích phải có fkt > fpq mới gây được hiện tượng phát quang. --> Đáp án C.


Câu 12:

Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε=EN-EK sẽ

Xem đáp án

Khi nhận được năng lượng ε=EN-EK electron sẽ chuyển thẳng từ K lên N. à Chọn C


Câu 14:

Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của
Xem đáp án
Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng. à Chọn A.

Câu 15:

Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 1 W?
Xem đáp án

Công suất bức xạ P=NεP=N.hcλN=P.λhc=1.0,6.1066,625.1034.3.108=3,018867.1018. =>Chọn D.


Câu 16:

Phôtôn có năng lượng 9,2 eV ứng với bức xạ thuộc vùng:

Xem đáp án

Ta có ε=h.cλλ=h.cε=6,625.3.1089,2.1,6.1019=0,135μm→Chọn B


Câu 18:

Một chất điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là
Xem đáp án

Chu kì của giao động T= 2πω=1,57s 

→ Hình chiếu P sẽ dao động với tốc độ cực đại bằng tốc độ dài của vmax=ωA->A=40 cm. à Đáp án B


Câu 20:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 μm . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là

Xem đáp án

Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 2i=2,24mmi=1,12cm

→ Khoảng cách giữa hai khe a=Dλi=1,6.0,42.1061,12.103=0,6mm. Chọn B.


Câu 22:

Ở mặt nước, một nguồn phát sóng tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng tròn đồng tâm trên mặt nước với bước sóng 5 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, mà phần tử nước tại đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà các phần tử nước tại đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Khoảng cách MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án
Ở mặt nước, một nguồn phát sóng tại điểm O dao động điều hòa (ảnh 1)

Hướng dẫn giải

Bước sóng λ=5 cm.

+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhất là λ=5 cm.

Các đường tròn liền nét biểu diễn các điểm cùng pha với nguồn,

Các đường tròn đứt nét biểu diễn các điểm ngược pha với nguồn,

+ M là một điểm cùng pha với O, và trên OM có 5 điểm ngược pha với O,

 cách O:   0,5l; 1,5l; 2,5l; 3,5l; 4,5l=>trên OM cũng có 5 điểm cùng  pha với O

    =>  MO= 5k1 = 5.5= 25 cm

+ N là một điểm cùng pha với O, trên ON có 3 điểm ngược pha với O cách O:

   0,5l; 1,5l; 2,5l; => trên ON cũng có 3 điểm cùng  pha với O

    =>  ON= 5k2 = 5.3= 15 cm

Từ hình vẽ thấy rằng, để trên đoạn MN có 3 điểm ngược pha với nguồn O thì MN phải tiếp tuyến với hõm sóng thứ 3 tại H (OH = 2,5λ= 12,5 cm)

Ta có:

Ở mặt nước, một nguồn phát sóng tại điểm O dao động điều hòa (ảnh 2)

MH= 252-12,52 +152-12,52 29,9cm. à Chọn B.


Câu 24:

Đặt điện áp u=2002cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ :  Thì số chỉ của vôn kế là 120 V và điện áp hai đầu đoạn mạch AN vuông pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB. Nếu thay vôn kế bằng ampe kế thì số chỉ của ampe kế là I và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM, MN thay đổi lần lượt là 24 V và 32 V so với ban đầu. Biết điện trở thuần R=80 Ω, vôn kế có điện trở rất lớn và ampe kế có điện trở không đáng kể. Giá trị của I  là:

Đặt điện áp u= 200 căn 2 cos (omega t) V vào hai đầu đoạn mạch (ảnh 1)

Xem đáp án

Theo bài ra uAN vuông pha uNB mà uAN + uNB = uAB

U2=UAN2+UNB2UAN2=U2UNB2=20021202=1602UAN=160V        1602=UR2+UL2                                   (1)

Thay Vôn kế bằng Ampe kế → Đoạn NB bị nối tắt → Mạch chỉ còn lại R và L

       → Ta có : 2002=UR+242+UL+322  (2)

Từ (1) và (2) → 1602=UR2+UL22002=UR+242+UL+322UR=96VUL=128VI=96+2480=1,5A

Chọn C


Câu 27:

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có λ1=0,72 µm và λ1=0,48 µm. Trên bề rộng của vùng giao thoa là 9,7 mm có bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm:
Xem đáp án

Theo bài ra ta có i1=1,2mmi2=0,8mm

Vị trí vân sáng trùng nha ta có k1.i1 = k2.i2 → k1L2i1=4,04k1L2i2=6,06kZ*,k>0k14k16

k1k2=i2i1=23=46...→ Mỗi nửa màn (trừ vân trung tâm) có 2 vị trí mà vân sáng 2 bức xạ trùng nhau

→ Tổng cộng có 4 vân giống màu vân trung tâm →Chọn A


Câu 31:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đồi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đối được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 160 V và V2 chỉ 120 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1 và V2 chỉ giá trị nào sau đây?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: URmax=U=160V.

Lúc đó, V2 chỉ : UC=UL=120V.

Ta có: ULUR=120V160V=0,75=ZLR=>ZL=0,75R.. Chọn  R= 1; ZL= 0,75

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2 cực đại , V2 chỉ: UCmaxZC=R2+Z2LZL=12+0,7520,75=2512UCmax=URR2+Z2L=U12+(0,75)2=200V.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi (ảnh 2)

Ta có:U=UR'2+(U'LUCmax)2U2=UR'2+916UR'21,5UR'UCmax+UCmax21602=2516X2300X+ (200)22516X2300X+14400=0=>X=96VHay:25X24800X+230400=0=>X=96V.

=> Chọn D

 


Câu 33:

Đặt điện áp u=U0cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm , điện áp tức thời của các phần tử R, L, C lần lượt là 30V, -160 V, 80 V. Tại thời điểm t2=t1+0,125s, điện áp tức thời của các phần tử R, L, C lần lượt là 40 V, 120 V, -60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án

Theo bài ra ta có ω=100πT=2πω=150st2=t1+0,125s=t1+6T+T4

 

→ Tức là các véc tơ uR, uL, uC lần lượt quay thêm góc 900

UR=302+402=50VU0L=1602+1202=200VU0C=802+602=100VU0=505VU=2510VUR=302+402=50VU0L=1602+1202=200VU0C=802+602=100VU0=505VU=2510V

 

=> Đáp án B


Câu 34:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với t1t2= 34. Lấy g=π2=10 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là:

Xem đáp án

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống (ảnh 1)

Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng.
· Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng.
· Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng.

+ Từ hình vẽ ta có Δt1 = 0,25T và  t2=T3

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống (ảnh 2)

Chọn A

Câu 35:

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường  thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so với khoảng cách của hai chất điểm trên trục Ox). Vị trí cân  bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ  và vuông góc với Ox. Biết t1-t2 = 3s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau d=52cm lần thứ 2021 là

Xem đáp án

Từ hình vẽ ta thu được phương trình dao động của hai chất điểm

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường (ảnh 1)

+ Phương trình lượng giác trên cho ta họ nghiệm Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường (ảnh 2)

+ Thời điểm t1 ứng với sự gặp nhau lần đầu của hai chất điểm Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường (ảnh 3)

+ Thời điểm t2 ứng với sự gặp nhau lần thứ 4 của hai chất điểm Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường (ảnh 4)

Kết hợp với giả thuyết Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường (ảnh 5)

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường (ảnh 6)

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường (ảnh 7)

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường (ảnh 8)


Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo tần số góc ω. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng UL1= UL2 = UL12 và công suất tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại bằng 287 W. Tổng P1+ P2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có (ảnh 1)

Xem đáp án

Từ đồ thị: ULmaxUL1=ULmaxUL2=74,    ULmax=U1n2ULmaxU=146=73n=71020cos2φL=21+n=0,95.

 

UL=Lω.URcosφ1ω2=UUL.LRcosφ21ω12=UUL1.LRcosφ121ω22=UUL2.LRcosφ221ωL2=UULmax.LRcosφL2.(1).

 

2ωL2=1ω12+1ω221cos2φ1+cos2φ2=2.ULULmax2cos2φL=2.472.0,95=0,62.                       (2)

 

Ta có: P1=UI1cosφ1=UUZ1cosφ1=U2Rcos2φ1.;P2=UI2cosφ2=UUZ2cosφ2=U2Rcos2φ2.

 

Thế số: P1+P2=PCH.2.ULULmax2cos2φL=287.2.4720,95=178,1W

=> Chọn C.


Bắt đầu thi ngay