Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải - đề 31

  • 4420 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dao động điều hòa với tần số góc π rad/s, bắt đầu đi từ vị trí biên dương đến biên âm với quĩ đạo dài 16 cm  thì
Xem đáp án

Một vật dao động điều hòa, khi đi từ vị trí biên này đến biên kia dài L thì biên độ A=L2=162=8cm

và ω =π rad/s. Bắt đầu đi từ vị trí biên dương nên j = 0.

Nên phương trình dao động: x=8cos(πt)cm.Suy ra : A  sai .

Gia tốc cực đại: amax=Aω2=8π2cm/s2.  Suy ra : B  sai .

Tốc độ cực đại vmax=Aω=8πcm/s         Suy ra : C  sai .       

Phương trình vận tốc: v=Aωsin(ωt+φ)=8πsin(πt)=8πcos(πt+π2)cm/s. Chọn D

Câu 2:

Các bức xạ nào sau đây được phát ra từ nguồn hồ quang nóng sáng?
Xem đáp án

Các bức xạ tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại được phát ra từ nguồn hồ quang nóng sáng.

 Chọn A

Câu 3:

Chọn câu sai. Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là
Xem đáp án

Theo định nghĩa bước sóng λ là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì: λ=vT

Suy ra :λ=vf ;Suy ra: v=λf:  C đúng, B đúng, D đúng Vậy A sai .Chọn A

Câu 5:

Cho hạt nhân U92235  (Urani) có mU = 235,098u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân U92235  theo đơn vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mp = 1,0073u, mu = 1,0087u, l u = 931,5 MeV/c2

Xem đáp án
Wlk=Δmc² =1,0073.92+1,0087.143235,098931,5=1693,18Mev=2,7.1010J  
Chọn C

Câu 6:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
Xem đáp án

Vị trí vân tối thứ ba:  x3=2+12.i=2,5.i=4,5mm ® i = 1,8mm.

    Bước sóng : λ=a.iD=103.1,8.1033=0,6.106m=0,6μm Chọn A


Câu 8:

Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì
Xem đáp án
Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh sáng thì chúng phát ra một phôtôn. Chọn C

Câu 9:

Sóng vô tuyến nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh và liên lạc vũ trụ?
Xem đáp án

Sóng vô tuyến nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh và liên lạc vũ trụ là sóng cực ngắn. Chọn B. Chú ý: Sóng ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li


Câu 11:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha ban đầu là một dao động điều hòa
Xem đáp án
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha ban đầu là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha ban đầu với các dao động thành phần.  Chọn C

Câu 14:

Giới hạn quang điện của xesi là 660 nm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e =1,6.10-19 C. Công thoát êlectron của xesi là
Xem đáp án

A=hcλ0=6,625.1034.3.108660.9.109=3,01.1019JChọn B


Câu 16:

Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p − n:
Xem đáp án
Lóp chuyển tiếp p−n dẫn điện tốt theo 1 chiều từ p sang n chứ không có chiều ngươc lại nên đáp án C là sai.  Chọn C

Câu 17:

Trong kim cương có chiết suất 2,42 thì ánh sáng truyền với tốc độ bằng
Xem đáp án

n=cvv=cn=3.1082,42=124.106m/s

Chọn B.

Câu 18:

Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe là 1,2 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 2 m. Chiếu vào khe Y-âng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm . Tại hai điểm M và N trên màn có toạ độ lần lượt là 6 mm và 15,5 mm là vị trí vân sáng hay vân tối?
Xem đáp án

Khoảng vân:i=λDa=0,6.106.21,2.103=1mm

xmi=6. M là vân sáng bậc 6xNi=15,5. N là vân tối thứ 16. Chọn B


Câu 20:

Trải qua bao nhiêu phóng xạ αβ thì hạt nhân I77198r biến thành hạt nhân P78194t ?
Xem đáp án

 I77198x.α24+y.e10+z.e10+P78194t

*Áp dụng định luật bảo toàn số khối  và điện tích

198=4x+194        77=2xy+z+78x=1       zy=3Nªu z=0y=3            Nªu y=0z=3​ lo¹i Chọn D.

Như vậy sẽ có 1 phóng xạ α và 3 phóng xạ β-  Chọn D.

Câu 21:

Tại hai điểm A, B cách nhau 16 cm trên mặt nước có hai nguồn sóng, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra 2 sóng kết hợp có bước sóng là 1,4 cm. M, N là hai điểm trên mặt nước cách A 13 cm và cách đoạn thẳng AB 12 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn MN là
Xem đáp án

Tại hai điểm A, B cách nhau 16 cm trên mặt nước có hai nguồn (ảnh 1)

Do M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng hai nguồn nên ta chỉ cần tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MI sau đó suy ra trên đoạn MN.

IAIBλkMAMBλ5111,44,3k132651,42,3 k=4;3 Có 2 điểm trên đoạn MI suy ra trên đoạn MN có 4 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn D.


Câu 22:

Chiếu một chùm sáng đa sắc hẹp gồm 5 ánh sáng đơn sắc có màu đỏ, cam, lục, lam, tím từ nước ra không khí thì thấy tia ló màu lục đi là là mặt phân cách. Các tia ló ra ngoài không khí gồm các màu:
Xem đáp án

 

Chiếu một chùm sáng đa sắc hẹp gồm 5 ánh sáng đơn sắc có màu đỏ (ảnh 1)

Bài toán tia sáng đi là là mặt phân cách liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần.

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là tia sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn. Ta có: sinigh=n2n1

Do đó ta thấy rằng với cùng một góc tới i của chùm sáng, các ánh sáng mà chiết suất của môi trường tới với nó càng lớn thì góc giới hạn càng nhỏ tức là càng “dễ” xảy ra phản xạ toàn phần

Chiết suất của nước đối với ánh sáng: màu đỏ < cam < lục < lam < tím.

Vậy nên các tia màu lam, tím dễ xảy ra phản xạ hơn tia lục. Khi tia lục đi là là mặt phân cách thì tia lam, tím đã bị phản xạ lại. Ngược lại tia đỏ, cam sẽ ló ra ngoài không khí à Chọn C

Chú ý: Ta có thể vận dụng kết quả bài tập trên cho bài toán các tia ló ra khỏi mặt bên lăng kính: tia màu nào có chiết suất càng nhỏ thì càng “dễ” ló ra ngoài.


Câu 23:

Xét điện trường tổng hợp gây ra bởi hai điện tích q1 = + 3.10-8 C đặt tại A và q2 = -12.10-8 C đặt tại B, cách A 15 cm. Tại điểm nào sau đây, cường độ điện trường bằng không?
Xét điện trường tổng hợp gây ra bởi hai điện tích q1= + 3.10^-8 (ảnh 1)
Xem đáp án

*Do hai điện tích đặt tại A và B trái dấu nhau

 nên để tại điểm M có tổng hợp cường độ điện

 trường bằng không thì M phải nằm trên phương AB và ngoài đoạn A và B, q2>q1  M gần A.

EA=EBkq1AM2=kq2BM2AMBM=q1q2=122AMBM=0

Kết hợp MBMA=15cm  ta có hệ  BM2MA=0BMAM=15BM=30cmMA=15cm

Chọn B.


Câu 26:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật  theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t= 0
Một vật dao động điều hòa với phương trình x= Acos(omega t +phi) (ảnh 1)
Xem đáp án

Dễ thấy T =8 ô = 8.14=2s. =>ω = π rad/s.

Biên độ A= 2 cm.

Góc quét trong 3 ô đầu ( t =3/4 s vật ở biên dương):

Δφ=ω.t=π34=3π4.. Dùng vòng tròn lượng giác

theo chiều kim đồng hồ ta có pha ban đầu: j=-3π/4

Lúc t =0: x0=Acosφ=2.cos3π4=2cm . Chọn A

Câu 28:

Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 4μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0.60μm . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
Xem đáp án

Số photon ánh sáng phát quang: N'=P'ε'=P'λ'hc.

Số photon ánh sáng kích thích: N=Pε=Pλhc.

Công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích: P'=20%P

Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian: N'N=P'λ'hc.hcPλ=P'λ'Pλ=20%.0,60,4=310.  Chọn D

Câu 29:

Cho 2 gam 2760Co tinh khiết có phóng xạ β với chu kỳ bán rã là 5,33 năm. Sau 15 năm, khối lượng 2760Co còn lại là
Xem đáp án

Khối lượng Co còn lại sau 15 năm là: m=mo.2tT=2.2155,33=0,284g.  Chọn A.


Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đồi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đối được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh L để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 80 V và V2 chỉ 60 V. Trong quá trình điều chỉnh L, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1 và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị nào sau đây?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi (ảnh 1)
Xem đáp án

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi (ảnh 2)

-Khi L thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ:
ULmaxZL=R2+Z2CZC=12+0,7520,75=2512ULmax=URR2+Z2C=8012+(0,75)2=100V.

 

Cách 1: ( Dùng PP đại số )

Đặt U'R=X=>U'C=0,75X

Lúc đó, V1 chỉ : U'R=X=>U'C=0,75X .

Ta có: U=UR'2+(ULmaxU'C)2U2=UR'2+916UR'21,5UR'ULmax+ULmax2802=2516X2150X+(100)22516X2150X+3600=0=>X=48V

 

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn tụ điện: U'C=0,75X=0,75.48=36V

Chọn D
 
Cách 2: Dùng giản đồ vecto:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi (ảnh 3)
UURC

Với: URC=ULmax2U2=1002802=60V. .

Ta có: U'RULmax=U.URC=>U'R=U.URCULmax=80.60100=48V.

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện lúc này: U'C=0,75X=0,75.48=36V.

 

Cách 3: Dùng chuẩn hóa

Vôn kế V1 chỉ: U'R=I'.R=ULmaxZLmaxR=10025/3.4=48V

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện: U'C=0,75X=0,75.48=36V.  Chọn D


Câu 33:

Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn. f = 42 Hz và f = 54 Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng?
Xem đáp án

+ Trường hợp 1: Nếu sợi dây hai đầu cố định thì:

l=kv2l=kfminfk+1fk=v2l=fminfmin=fk+1kk

fmin=5442=12Hzf=kfmink=fkfmin=4212=3,5(Loại)

+ Trường hợp 2:  Sợi dây một đầu cố định và một đầu tự do thì

 f=2k+1v4lfmin=2k+1fmin=Sè nguyªn lÎ.fmin

fmin=0,5fk+1fk=0,55442=6Hzk=ffmin

FNhận thấy f=12Hzk=126=2  không thuộc số nguyên lẻ nên f = 12Hz không thể tạo ra sóng dừng ! Chọn B

Câu 34:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có  L = 1/2π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = I0cos(100πt – π/6). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
Xem đáp án

 ZL=Lω=12π.100π=50Ω

*Mạch chỉ có cuộn cảm nên u và i vuông pha nhau

uiuU02+iI02=1U0=ZLI0uU02+i.ZLU02=1

U0=u2+iZL2=1002+1,5.502=125V

φu=φi+π2=π6+π2=π3u=125cos100πt+π3 Chọn A


Câu 36:

Một con lắc đơn có khối lượng 50g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên và có độ lớn 5.103V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kì dao động của con lắc là 2s. Khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là p/2 s. Lấy g=10m/s2p2=10. Điện tích của vật là
Xem đáp án

Chọn D

  Khi chưa tích điện chu kì: T1=2πLg1=2(s)      (g1=g)

  Sau khi tích điện chu kì: T2=2πLg2   (víi g2=g1+a vµ ma=q.E)

 
T1T2=g2g1=4πg2g1=1610>1 Nªn qE cïng dÊu víi g1q<0.g1+a=85g1a=35g1qEm=35g1=> 0,05.0,6.10=q.5.103q=6.105(C)

Câu 37:

Đặt điện áp u = 400cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 40 mắc nối tiếp với đoạn mạch X, Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 2 A. Tại thời điếm t1 điện áp tức thời  u= 400 V; tại thời điếm t2=(t1+1400)s cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không. Điện năng đoạn mạch X tiêu thụ trong 12 giờ là
Xem đáp án

T=2πω=2π100π=150s. => t2=(t1+1400)s=t1+18.50=t1+T8.

 Theo đề : Tại thời điếm t1 :  u= 400 V = U0

                Tại thời điếm t2=t1+T8, cường độ dòng điện tức thời i=0

 Suy ra .u trễ pha hơn I góc π/4.

 Công suất tiêu thụ của X: PX=PPR=UIcosφI2.R=2002.22222.40=240W. .

 Điện năng đoạn mạch X tiêu thụ trong thời gian 12 giờ là:

 A= PX.t = 240.12=2880 Wh=2,88 KWh. Chọn A

Câu 38:

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm AB có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở phía trong (C) và xa I nhất mà phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB=6,60λ. Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động (ảnh 1)
Xem đáp án

Điểm M cực đại và cùng pha với nguồn thỏa:d1=AM=mλd2=BM=nλ

 Độ dài đường trung tuyến MI của tam giác DABM

MI2=2(MA2+MB2)AB24 =>MI2=(d12+d22)2AB24

=>MI2=(d12+d22)2AB24

 

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động (ảnh 2)

 Gọi N là điểm thuộc đường tròn (C), ta có: NA=λ6,62n2.

 Dùng MODE 7 dò:

      n=1NA=6,52λ.

     n=2NA=6,29λ.

     n=3NA=5,88λ.

      n=4NA=5,25λ. .Chọn NA=5l ( hình vẽ bên).

M là một điểm ở TRONG (C), ta có :

=>MI<AB2=>MI=λ(m2+n2)23,32<3,3λ.

=>MI=λ(52+42)23,32=3,1λ.

M là một điểm ở  PHÍA TRONG (C) và xa I nhất: (Vậy lấy nghiệm: m = 5, n = 4 thỏa mãn).

Chọn B

Bắt đầu thi ngay