Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải - đề 12

  • 4445 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái
Xem đáp án

Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ.

=> Đáp án C


Câu 2:

Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc mối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω. Điện áp giữa hai bàn tụ trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch khi
Xem đáp án

Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch nên điện áp hai đầu mạch cùng pha với i, mạch xảy ra cộng hưởng.

Điều kiện xảy ra cộng hưởng: ω2LC=1

=> Đáp án B

Câu 4:

Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là
Xem đáp án

Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số chính là loa

=> Đáp án D


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Xem đáp án

Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dời của các điện tích dương hoặc ngược lại chiều chuyển dời của các electron

=> Đáp án A


Câu 9:

Tìm phát biểu sai về tia X?
Xem đáp án

Tia X không bị lệch trong điện trường.

=> Đáp án D

Câu 12:

Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 3Li7 thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết mP = 1,0073u, mLi = 7,014u, mX = 4,0015u, 1u.c2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
Xem đáp án

W = (mt - ms)c2 = (1,0073 + 7,014 - 2.4,0015).931,5 = 17 MeV

® Phản ứng tỏa năng lượng 17 MeV.

=> Đáp án C


Câu 13:

Một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai đơn sắc màu vàng và màu lục truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i (0<i<90°). Chùm tia khúc xạ
Xem đáp án

nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím

Chiết suất càng lớn thì tia đơn sắc bị lệch càng lớn. => tia màu lục bị lệch nhiều hơn

=> Đáp án D


Câu 14:

Đơn vị đo của mức cường độ âm là:
Xem đáp án

Đơn vị đo của mức cường độ âm là Ben (B) hoặc dB.

=> Đáp án B

Câu 15:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật  theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t= 0
Một vật dao động điều hòa với phương trình  . Hình bên là đồ thị Một vật dao động điều hòa với phương trình. Hình bên là đồ thị  (ảnh 1)
Xem đáp án

Dễ thấy T =8 ô = 8.14=2s=>ω = π rad/s.

Biên độ A= 2 cm.

Góc quét trong 3 ô đầu ( t =3/4 s vật ở biên dương):

Δφ=ω.t=π34=3π4. Dùng vòng tròn lượng giác

theo chiều kim đồng hồ ta có pha ban đầu: j=-3π/4

Lúc t =0: x0=Acosφ=2.cos3π4=2cm. Chọn A.

Câu 16:

Một điện tích q=3,2.1019C đang chuyển động với vận tốc v=5.106 m/s thì gặp từ trường đều B=0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là
Xem đáp án

Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được xác định bằng biểu thức:fl=|q|.v.B.sinα=3,2.1019.5.106.0,036=5,76.1014N

=> Đáp án B


Câu 18:

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
Xem đáp án

Cường độ điệnt rường tại một điểm là đại lượng vật lí, thể hiện bằng véc tơ trong không gian, đặc trưng cho độ lớn và hướng của điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó.

=> Đáp án D

Câu 19:

Lực hạt nhân còn được gọi là
Xem đáp án

Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon trong phạm vi bán kính hạt nhân còn được gọi là lực tương tác mạnh.

=> Đáp án D


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây về thuyết lượng tử là sai?
Xem đáp án

Trong các môi trường khác nhau thì tốc độ của photon là khác nhau.

=> Đáp án B


Câu 21:

Giới hạn quang điện của niken là 248 nm thì công thoát của electron khỏi niken là
Xem đáp án

A=hcλ0=6,625.1034.3.108248.109=8.1019J=5eV.

=> Đáp án A


Câu 22:

Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1λ2 (với λ1 < λ2) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
Xem đáp án

Hai ánh sáng đơn sắc đó

=> Đáp án C


Câu 23:

Pha ban đầu của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào
Xem đáp án

Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian và trục tọa độ.

=> Đáp án D

Câu 24:

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau p/3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cosj = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
Xem đáp án
Giải 1: Bài này vẽ giản đồ vecto là TƯỜNG MINH NHẤT!
Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 1)
đa giác tổng trở lúc đầu: Z1=R+Zd
đa giác tổng trở lúc sau: Z2=R+Zd+ZC=R+r

Theo đề dễ thấy cuộn dây không cảm thuẩn  có r .

Với

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 2)

Trên giản đồ do cộng hưởng :

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 3)
Theo đề cho: UR= Ud => Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 4)

Lúc đầu:

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 5)

Lúc sau:

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 6)
Từ (1) và (2) :
Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 7)

Công suất :
Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 8)
Từ (3)  (4) và (5)
=>  Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 9)

Giải 2: Trên giản đồ vector:

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 10) (1)

Vì cùng U và do (1) nên ta có: 

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 11)

=>Công suất :

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 12)

Từ (4) , (5) và do (2) =>
Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 13)

Giải 3: cosj=1 (cộng hưởng điện) Þ

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 14)(1)
Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 15) (2)
Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 16)(3)

+ Công suất khi chưa mắc tụ C:

Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 17)(4)
Thay (1), (2), (3) vào (4):
Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (ảnh 18)

Giải 4 : Công thức nhanh:

P=U2Rcos2φ=Pmaxcos2φ.
 Ta có: P=U2Rcos2φ=Pmaxcos2φ=100.(32)2=75W.


Câu 26:

Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?
Xem đáp án

Tốc độ truyền sóng cơ giảm dần từ rắn → lỏng → khí

=> Đáp án D

Câu 30:

Phản ứng nhiệt hạch là sự
Xem đáp án

Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn với điều kiện có nhiệt độ cao.

=> Đáp án C

Câu 32:

Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động x, điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện I trong mạch được xác định bằng biểu thức
Xem đáp án

Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch

I=ξr+R1+R2.

=> Đáp án D


Câu 33:

Hai cht đim có khối lượng ln lượt là m1,m2 dao động điu hòa cùng phương cùng tn số. Đồ thị biu din động năng của m1 thế năng của m2 theo li độ như hình v. Tỉ số là

Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động điều hòa (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy rằng cơ năng của hai vật là như nhau E1=E212m1ω2A12=12m2ω2A22

m1m2=A12A22. Mặc khác A2=32A1m1m2=94

=> Đáp án B


Câu 34:

Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là

Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương trình li độ của hai chất điểm

x1=4cos10πtπ2cmx2=3cos10πt+πcmv1=40π10πt+πcm.s1v2=30π10πt+π2cm.s1

Ta có :

v1+v1=40π2+30π2cosωt+φv1+v1max=40π2+30π2=50πcm/s

=> Đáp án D

Câu 35:

Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5πH mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 1041,5πF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp  u=U0cos(100πt+π4)V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

Xem đáp án

Ta tính được ZL=50Ω;ZC=150ΩZ=100Ω.

Do mạch chỉ có L; C nên u lệch pha với i góc π/2

Mặt khác, ZC>ZLi nhanh pha hơn u góc π/2.

Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được

uU02+iI02=1uI0Z2+iI02=1100100I02+4I02=1I0=5A

→ i=5cos100πt+3π4A.

=> Đáp án C


Câu 36:

Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
Xem đáp án

Xét sóng dừng với 2 đầu cố định là 2 nút ta có: l=kλ2=kv2fk=2flv=2.40.120=4

Vậy sóng dừng có 4 bụng và có số nút là n = k + 1 = 5

=> Đáp án D

Câu 37:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Đồ thị bên biểu diễn lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng vào vật theo thời gian. Biết t2 – t1 = 2/15s. Lấy g = πm/s2. Cơ năng con lắc là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Đồ thị (ảnh 1)
Xem đáp án

Nhận xét đồ thị ( 2) là đồ thị của lực đàn hồi trong đó A = Δl và bài toán đã chọn chiều dương hướng lên (biên dưới là biên âm)

Tại thời điểm t1 và t2 lực đàn hồi Fđh = 1,5 =kΔlx (*)

Fkv=0,5=kx (**)

Từ (*) và (**) x=Δl2=A2

Như vậy t2 – t1 = 2/15s = T/3

T=0,4sΔl=4cm=A
Fkv=0,5=kx=k.0,02k=25N/m

Vậy W=12kA2=20.103J

=> Đáp án C


Câu 38:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Cách 1:

Vị trí gần vân trung tâm nhất có sự trùng nhau về vân sáng luôn có mặt của ánh sáng tím

kđkt=12 luôn có sự trùng nhau giữa đỏ và tím

kđkt=12=24=36=48chọn các giá trị của k từ 4,5,6,7,8 thỏa mãn 5 bức xạ cho vân sáng

Xmin = 8it = 6,08 mm

=> Đáp án A

Cách 2;

Vị trí gần vân trung tâm nhất có sự trùng nhau về vân sáng luôn có mặt của ánh sáng tím

k+4380=kλλ=k+4380k
k+4380k760k4k=48

Xmin = 8it = 6,08 mm

=> Đáp án A


Câu 39:

Sóng dừng trên dây với biên độ điểm bụng là 4cm. Hình vẽ biểu diễn hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) t2 ( nết đứt). ở thời điểm t1 điểm bụng M đang di chuyển với tốc độ bằng tốc độ của điểm N ở thời điểm t2. Tọa độ của N ở thời điểm t2
Sóng dừng trên dây với biên độ điểm bụng là 4cm. Hình vẽ biểu diễn (ảnh 1)
Xem đáp án

M thuộc bụng sóng AM = AB = 4 cm

Tại t1: xM23cm=3AB2vB=12VBMAX(1)

Tại t2: xM22cm=22ABvM=22VBMAX

Tính chất cùng pha vNvM=VNMAXVBMAXvN=22VNMAX(2)

Theo đề (1) = (2) 12VBMAX=22VNMAXAB=2ANAN=22AB=22cm

xNxM=ANAM=224=22xN=xM.22=2cm

=> Đáp án A


Câu 40:

Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 phần tử Rx; Lx; Cx mắc nối tiếp) và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 1)(U ổn định) và LCω2 =1, điện áp hiệu dụng: Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 2). Đồng thời UAN trễ pha so với UMB  góc nhọn α = π/4 . Tính giá trị của U ?  Tính hệ số công suất Cos j?của cả đoạn mạch ?

Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 3)
Xem đáp án
Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 4)
 

+ Từ số liệu của đề bài, ta vẽ giản đồ vectơ ( Hình bên):

+ Đề cho LCω2 =1 => UC =UL và có

Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 5) => Tứ giác AMNB là hình bình hành.

 =>

Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 6)= 100V;
Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 7)= 502V, bài cho góc BKN = 450

=> Tam giác vuông NBK vuông (cân) tại N => UL = 502V

 

+ Xét tam giác vuông ANB vuông tại N:                                                                             

   

Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 8)
Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 (ảnh 9)

Đáp án A  


Bắt đầu thi ngay