IMG-LOGO

Bộ đề thi minh họa môn Vật lí THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 23)

  • 8869 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt − 2πx) (mm). Biên độ của sóng này là:

Xem đáp án

Phương trình sóng có dạng u = acos(ωt − 2πx/λ) => Đồng nhất với phương trình đề bài cho: Biên độ sóng a = 2 mm

Chọn A


Câu 2:

Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

Xem đáp án

Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện

Chọn C


Câu 3:

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

Xem đáp án

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Chọn B


Câu 4:

Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là:

Xem đáp án

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện

Chọn D


Câu 5:

Pha ban đầu j cho phép xác định:

Xem đáp án

Pha ban đầu j cho phép xác định trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu

Chọn A


Câu 6:

Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước của hai nguồn cùng pha, những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:

Xem đáp án

Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước của hai nguồn cùng pha, những điểm nằm trên đường trung trực thuộc cực đại.

Chọn A


Câu 7:

Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì

Xem đáp án

Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì tần số không đổi, tốc độ thay đổi.

Chọn C


Câu 8:

Gọi mp,mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân  XZA. Hệ thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Gọi mp,mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân  XZA. Hệ thức đúng là

Zmp+(A−Z)mn>m

Chọn B


Câu 9:

Dòng điện trong chất điện phân là:

Xem đáp án

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm và ion dương.

Chọn C


Câu 10:

Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là sai.

Xem đáp án

HD: Mạch đang có cộng hưởng ZL = ZC

Khi tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch thì ZL tăng và ZC  giảm => UC  giảm

Chọn C


Câu 11:

Chu kì dao động là:

Xem đáp án

Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu

Chọn A


Câu 12:

Có ba bức xạ đơn sắc: đỏ, lam, tím truyền trong một môi trường. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:

Xem đáp án

Bước sóng tăng dần theo thứ tự đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Chọn B


Câu 13:

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng

Xem đáp án

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng  một nửa bước sóng

Chọn C


Câu 14:

Đơn vị của từ thông là:

Xem đáp án

Đơn vị của từ thông là Vêbe (Wb)

Chọn C


Câu 15:

Máy biến áp là thiết bị

Xem đáp án

Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.

Chọn B


Câu 16:

Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua

Xem đáp án

Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua vị trí biên.

Chọn B


Câu 17:

Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là

Xem đáp án

Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực tương tác mạnh

Chọn D


Câu 18:

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

Xem đáp án

Mạch điện chỉ có điện trở thuần có hệ số công suất lớn nhất

Chọn A


Câu 19:

Nhận định nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại ?

Xem đáp án

Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.

Chọn B


Câu 20:

Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với

Xem đáp án

Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với kim loại thuộc nhóm IA

Chọn C


Câu 21:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=3cos(2πt−π/3) cm. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?

Xem đáp án

HD: Pha ban đầu của dao động φ = - π3 => Tại thời điểm ban đầu, vật qua vị trí x = A2 theo chiều dương.

Chọn A


Câu 22:

Trong các yếu tố sau đây của 2 nguồn phát sóng

    I. Cùng phương         II. Cùng chu kì  

    III. Cùng biên độ       IV. Hiệu số pha không đổi theo thời gian

    Muốn có hiện tượng giao thoa sóng phải thỏa mãn các yếu tố

Xem đáp án

Điều kiện để có hiện tượng giao thoa là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần số ( chu kì ), độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Chọn C


Câu 23:

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

Xem đáp án

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn dao động cùng pha.

Chọn C


Câu 24:

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

Xem đáp án

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong.

Chọn C


Câu 25:

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ (cm) là

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian (ảnh 1)
Xem đáp án

HD: +Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm => φ = π2

+Từ đồ thị, ta thấy chu kì dao động T = 1s => ω = 2π rad/s

Chọn B


Câu 26:

Đặt điện áp u=1252 cos100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,4/π H và ampe kế nhiệt lí tưởng. Số chỉ của ampe kế là

Xem đáp án

HD: ZL = Lω = 40 Ω => Tổng trở của mạch Z = R2+ZL2 = 50 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z = 125/50 = 2,5 A

Chọn B


Câu 28:

Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là

Xem đáp án

HD: Chu kì T = 1f=125.106 = 4.10-8 s.

Chọn D


Câu 29:

Biết bán kính Bo là r0=5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:

Xem đáp án

HD: Quỹ đạo dừng M: n = 3 => rM = 32 r0 = 9. 5,3.10-11  = 47,7.10-11 m

Chọn D


Câu 30:

Một vật nhỏ có khối lượng 100 g đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Tại vị trí biên, gia tốc có độ lớn là 80 cm/s2. Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động là

Xem đáp án

HD: Tần số góc ω = 2πT = π rad/s

Ở vị trí biên, gia tốc của vật có độ lớn cực đại => amax = ω2A => A = amax / ω2 =8 cm=0,08 m

 Năng lượng của dao động W = 0,5mω2A2 = 0,5.0,1.π2.0,082 = 3,2.10-3 J = 3,2 mJ

Chọn C


Câu 33:

Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số f1=7.1014 Hz, chùm II có tần số f2=5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng λ3=0,51μm. Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện nói trên là:

Xem đáp án

HD: Tần số của chùm III f3 =  = 5,9.1014 Hz

Tần số giới hạn f0 = Ah=2,4.1,6.10-196,625.10-34=5,8.1014Hz

Để xảy ra hiện tượng quang điện f ≥ f0 => Chùm f1 và f3 gây ra hiện tượng quang điện

Chọn B


Câu 35:

Một hạt proton có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân N1123a đứng yên, sinh ra hạt α và hạt X. Cho mp=1,0073u;mNa=22,9854u;mα=4,0015u;mX=19,987u. Biết hạt α bay ra với động năng 6,6 MeV. Động năng của hạt X là:

Xem đáp án

HD: Phương trình phản ứng p11+N1123aα24+X1020 

+Năng lượng của phản ứng ∆E = ( mp + mNa - mα - mX ).931,5 = 3,91 MeV

+Lại có ∆E = Kα + KX  - Kp – KNa => 6,6 + KX – 5,58 = 3,9123 => KX = 2,89 MeV

Chọn A


Câu 36:

Ở trạm phát điện xoay chiều một pha có điện áp hiệu dụng 110 kV, truyền đi công suất điện 1000 kW trên đường dây dẫn có điện trở 20Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch cos φ= 0,9. Điện năng hao phí trên đường dây trong 30 ngày là:

Xem đáp án

HD: Công suất hao phí 𝓟hp =R 𝓟2U2cosφ2 ≈ 2040,6 W = 2,0406 kW

Điện năng hao phí trên đường dây trong 30 ngày là Ahp = 𝓟hpt = 2,0406.30.24 ≈ 1469 kWh

Chọn D


Câu 37:

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 =π48s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là

Xem đáp án

HD:  Tại thời điểm t   Wđ = Wt  ==è Cơ năng của hệ W = Wđ + Wt = 0,128 J

 Tại t = 0  Wt1 = W – Wđ1 = 0,032J = W4----à x1 = ±A2

  Tại  t2 = π48  -à  x2 = ±A22  Thời gian vật đi từ x1 = A2 đến gốc tọa độ rồi đến x2 = -A22  

    t =  T12 + T8 = 5T24 = t2 – t1 = π48 ----à T = 110(s) ---à Tần số góc của dao động w = 2πT = 20 rad.s

W = mvmax22=mω2A22 ----à A = 2Wmω2=2.0,1280,1.400 = 0,08 m = 8 cm.
Chọn C

Câu 38:

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). (ảnh 1)

Xem đáp án

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). (ảnh 2)

HD:  Ta có  T = 2.10-2s ---à w = 100p rad/s

    uAN = 200cos100pt (V)  uMB = 100cos(100pt + π3) (V)

  Từ 3ZL = 2ZC ----à UC = 1,5UL

Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ:  UAN = 1002(V); UMB = 502(V)

(UL + UC)2 = U2AN + U2MB – 2UANUMBcosπ3

--à UL + UC = 506(V) -à UL = 206(V)

Theo DL hàm số sin:

 506sinπ3 = UANsin α = 1002sin α --à sina = 1 --à aπ2

Do đó UMN = UX = UMB2+UL2=(502)2+(206)2  =  86,02V.

Chọn B


Câu 39:

Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi d là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. d gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

HD: Hai phần tử gần nhau nhất có li độ A2 chuyển động ngược chiều nhau cách nhau d = λ3 = 8 cm

-----à l = 24 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây v = λT

   Tốc độ dao động cực đại của phần tử trên dây vmax = wA = 2πTA

d = vmaxv=2πAλ=2.3,14.0,624 = 0,157  . d gần nhất giá trị 0,179.

Chọn B


Câu 40:

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm (ảnh 1)

HD: Bước sóng l = v/f = 0,5 cm

        Giả sử u1 = u2 = acoswt

uM=2acos(ωt-2π.100,5)=2acos(ωt-40π)

M dao động cùng pha với nguồn

uN=2acos(ωt-2π.dn0,5)=2acos(ωt-4πdn)

uN dao động cùng pha với uM

    4pdN = 2kp ---à dN = k2  với k nguyên dương

   Khi N º M thì k = 20; OM = 6 cm

 ---à  ON = dN2-OS12=k24-64 

  Điểm N gần M nhất khi k = 19 hoặc k = 21

  Khi k = 19    ON = 1924-64= 5,12 cm

  Khi k = 21    ON = 2124-64= 6,8 cm

Do đó ta thấy MNmin khi k=21 và MNmin=6,8-6=0,8 cm=8,0 mm

Chọn A


Bắt đầu thi ngay