Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay - đề 14

  • 4007 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính tích phân 122ax+bdx

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Tính đạo hàm f’(x) của hàm số fx=log23x-1 với x >1/3

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+1.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức 2x-32018

Xem đáp án

Trong khai triển nhị thức a+bn thì số các số hạng là n+1 nên trong khai triển 2x-32018 có 2019 số hạng.

Đáp án C


Câu 18:

Cho hai số phức z1=2+3i, z2=-4-5i. Số phức z=z1+z2 là

Xem đáp án

z=z1+z2=2+3i-4-5i=-2-2i

Đáp án D


Câu 26:

Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (0;2).

Đáp án C


Câu 28:

Nghiệm của phương trình 22x-1-18=0 là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 31:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1).

Đáp án A


Câu 32:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp SABCD.

Xem đáp án

Gọi H là trung điểm của AB, suy ra AHABCD.

Gọi G là trọng tâm tam giác ∆SAB và O là tâm hình vuông ABCD.

Từ G kẻ GI//HO suy ra GI là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ∆SAB và từ O kẻ OI//SH thì OI là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.

Ta có hai đường này cùng nằm trong mặt phẳng và cắt nhau tại I.

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

R=SI=SG2+GI2=a216.

Suy ra thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD là V=43πR3=72154πa3

Đáp án A


Câu 35:

Cho hàm số y=x3-3x2+3mx+m-1. Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox có diện tích phần nằm phía trên trục Ox và phần nằm phía dưới trục Ox bằng nhau. Giá trị của m là

Xem đáp án

Ta có: y'=3x2-6x+3m;y'=0x2-2x+m=0

∆’=1-m;

Để có diện tích phần trên và phần dưới thì hàm số phải có hai điểm cực trị →∆’>0→m<1. Mặt khác y”=6x-6.

y”=0→x=1→y=4m-3.

Hàm số bậc ba có đồ thị nhận điểm uốn là trục đối xứng. Do đó, để diện tích hai phần bằng nhau thì điểm uốn phải nằm trên trục hoành.

Vậy 4m=3→m=3/4 .

Đáp án C


Câu 36:

Mặt phẳng đi qua ba điểm A(0;0;2), B(1;0;0)C(0;3;0) có phương trình là:

Xem đáp án

Áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ta có phương trình mặt phẳng là

x/1 + y/3 + z/2 = 1.

Đáp án A


Câu 39:

Lớp 11A có 40 học sinh trong đó có 12 học sinh đạt điểm tổng kết môn Hóa học loại giỏi và 13 học sinh đạt điểm tổng kết môn Vật lí loại giỏi. Biết rằng khi chọn một học sinh của lớp đạt điểm tổng kết môn Hóa học hoặc Vật lí loại giỏi có xác suất là 0,5. Số học sinh đạt điểm tổng kết giỏi cả hai môn Hóa học và Vật lí là

Xem đáp án

Gọi A là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Hóa học”.

B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Vật lí”.

AC=a3 AC là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết môn Hóa học hoặc Vật lí loại giỏi”.

AB là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi cả hai môn Hóa học và Vật lí”.

Ta có: nAB=0,5.40=20.

Mặt khác: nAB=nA+nB-nA.B

nA.B=nA+nB-nAB=12+13=25.

Đáp án D


Câu 42:

Cho hàm số y=f(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại x0 hoặc f'x0=0.

Đáp án D


Câu 47:

Tổng số đỉnh, số cạnh và số mặt của hình lập phương là

Xem đáp án

Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 mặt.

Vậy tổng số đỉnh, số cạnh và số mặt của hình lập phương là 26.

Đáp án B


Câu 48:

Tập xác định của hàm số y=2-x3 là:

Xem đáp án

Ta có: 3 nên hàm số xác định khi và chỉ khi 2-x > 0→x< 2.

Vậy tập xác định của hàm số là: D=(-∞;2).

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay