Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Đề thi giữa kì 1 Toán 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 (Đề 1) có đáp án

  • 1502 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: 12,5 … :

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 2:

Tìm số a biết số đối của a là 314.

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

Những đồ vật sau có dạng hình gì?

Những đồ vật sau có dạng hình gì?  A. Hình hộp chữ nhật;  B. Hình vuông;   (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 7:

Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ, biết MN = 3 cm, độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu?

Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ, biết MN = 3 cm, độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 14:

b) 112+142.232

Xem đáp án

b) 112+142.232

=4424+142.4232

 

=342.  12=916.  12=932.


Câu 15:

c) 1,2  .  154+167.  8581,2  .  534167.  718

Xem đáp án

c) 1,2  .  154+167.  8581,2  .  534167.  718

=65  .  15465  .  234+167.  858167.  718

=65  .  154234+167.  858718

 

=65  .  84+167.  148

=65  .  (2)+167.  74

=125+(4)

=125+205=325.


Câu 16:

Tìm x biết:

a) 165x=45310;

Xem đáp án

a) 165x=45310

165x=810310

165x=510

165x=12

x=16512

x=3210510

x=2710

Vậy x=2710.


Câu 17:

b) (2x – 8)2 022 = (3 – 4x)2 022
Xem đáp án

b) (2x – 8)2 022 = (3 – 4x)2 022

2x – 8 = 3 – 4x.

2x + 4x = 3 + 8.

6x = 11.

x=116.

Vậy x=116.


Câu 18:

Một nhà kho có dạng hình lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông. Chiều cao của hình lăng trụ đứng (là chiều dài của nhà kho) bằng 6 m. Đường cao của đáy (là chiều rộng của nhà kho) bằng 5 m. Các cạnh đáy của hình thang vuông dài 3 m và 4 m. Tính thể tích của nhà kho.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Gọi nhà kho có dạng hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’.

Một nhà kho có dạng hình lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông. Chiều cao của hình lăng (ảnh 1)

Diện tích đáy hình lăng trụ là:

SABCD=12  .  (3+4).  5=17,5(cm2)

Thể tích nhà kho là:

Vkho = SABCD . AA’ = 17,5 . 6 = 105 (cm3)

Vậy thể tích nhà kho là 105 cm3.


Câu 19:

Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m, chiều cao 4 m. Người ta quét vôi bên trong lớp học, kể cả trần. Biết tổng diện tích các cửa ra vào và cửa sổ là 10 m2. Tính diện tích phải quét vôi.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Gọi căn phòng là hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.

Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m, chiều cao 4 m. (ảnh 1)

Chu vi căn phòng hình chữ nhật là:

2 . (8 + 5) = 26 (m)

Diện tích xung quanh của căn phòng là:

Sxq = 26 . 4 = 104 (m2)

Diện tích trần của căn phòng là:

Strần = 8 . 5 = 40 (m2)

Diện tích phải quét vôi là:

S = Sxq + Strần – 10 = 104 + 40 – 10 = 134 (m2).

Vậy diện tích phải quét vôi là 134 m2.


Câu 20:

Cho góc bẹt aOb^. Gọi Oc là tia phân giác của aOb^; Ox là phân giác của aOc^; Oy là phân giác của cOb^. Tính số đo xOy^.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Cho góc bẹt aOb. Gọi Oc là tia phân giác của góc aOb ; Ox là phân giác của góc aOc (ảnh 1)

Vì Oc là tia phân giác của aOb^ nên aOc^=cOb^=12aOb^.

Suy ra aOc^=cOb^=12.180o=90o (vì aOb^ là góc bẹt)

Vì Ox là phân giác của aOc^ nên:

xOc^=12aOc^=12.90o=45o.

Vì Oy là phân giác của cOb^ nên:

cOy^=12cOb^=12.90o=45o.

Ta có tia Oc nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

xOy^=xOc^+cOy^=45o+45o=90o.

Vậy xOy^=90o.


Câu 21:

Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = (x – 5)2 + 7.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có (x – 5)2 ≥ 0 nên (x – 5)2 + 7 ≥ 7.

Dấu "=" xảy ra khi (x – 5)2 = 0

Suy ra x – 5 = 0

Do đó x = 5.

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M bằng 7 khi x = 5.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm