Trắc nghiệm Bài 9. Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết có đáp án
-
712 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tia Ot nằm trong góc mOn, \[\widehat {mOt} = \widehat {tOn}\] thì
Đáp án đúng là: A
Ot là tia nằm trong góc mOn và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc \[\widehat {mOt} = \widehat {tOn}\] nên Ot là tia phân giác của góc mOn.
Do đó chọn đáp án A.
Câu 2:
Nếu đường thẳng z cắt hai đường thẳng x, y và x // y thì ta có :
Đáp án đúng là: C
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc đồng vị bằng nhau;
Hai góc so le trong bằng nhau.
Câu 3:
Cho hình vẽ dưới đây:
\[\widehat {{H_1}}\] và \[\widehat {{I_1}}\] là hai góc:
A. Kề bù;
Đáp án đúng là: D
\[\widehat {{H_1}}\] và \[\widehat {{I_1}}\] là hai góc đồng vị.
Câu 4:
Tính số đo của góc aOb. Biết \[\widehat {zOb} = 48^\circ \], Oz là tia phân giác của góc aOb.
Đáp án đúng là: B
Ta có: \[\widehat {aOz} = \widehat {zOb} = 48^\circ \] (vì Oz là tia phân giác góc xOy)
Suy ra \[\widehat {aOb} = \widehat {aOz} + \widehat {zOb} = 48^\circ + 48^\circ = 96^\circ \].
Vậy \[\widehat {aOb} = 96^\circ \].
Câu 5:
Thế nào là tia phân giác của một góc?
Đáp án đúng là: D
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Câu 6:
Cho \[\widehat {MON} = 90^\circ \] và vẽ tia OP sao cho tia ON là tia phân giác của góc MOP. Khi đó góc MOP là:
Đáp án đúng là: B
Ta có: ON là tia phân giác của góc MOP nên
\[\widehat {MON} = \widehat {NOP} = 90^\circ \].
Suy ra \[\widehat {MOP} = \widehat {MON} + \widehat {NOP} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \].
Vậy góc MOP là góc bẹt.
Câu 7:
Cho hình vẽ
Biết một cặp góc đồng vị \[\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_4}} = 60^\circ \]. Tính số đo của cặp góc đồng vị \[\widehat {{A_3}}\] và \[\widehat {{B_3}}\].
Đáp án đúng là: A
Ta có:
\[\widehat {{A_4}} + \widehat {{B_3}} = 180^\circ \] (hai góc kề bù)
Do đó \[\widehat {{B_3}} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \]
Suy ra \[\widehat {{A_3}}\; = \widehat {{B_3}} = 120^\circ \]
Vậy chọn đáp án A.
Câu 8:
Biết một cặp góc so le trong \[\widehat {{A_4}}\; = \widehat {{B_2}} = 110^\circ \]. Tính số đo của cặp góc so le trong còn lại:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
\[\widehat {{A_1}} + \widehat {{A_4}} = 180^\circ \] (hai góc kề bù)
\[ \Rightarrow \widehat {{A_1}} = 180^\circ - {110^o} = 70^\circ \]
Mà \[\widehat {{A_4}}\] và \[\widehat {{B_2}}\]; \[\widehat {{A_1}}\] và \[\widehat {{B_3}}\] là hai cặp góc so le trong.
Do đó, \[\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_3}} = 70^\circ \]
Vậy số đo của cặp góc so le trong còn lại là \[\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_2}} = 70^\circ \].
Câu 9:
Cho hình vẽ
Biết x // y, \[\widehat {{H_3}} = 39^\circ .\]Tính \[\widehat {{H_3}} + \widehat {{K_4}}\].
Đáp án đúng là: A
Vì x // y nên suy ra \[\widehat {{H_3}}\] và \[\widehat {{K_3}}\] là hai góc đồng vị \[ \Rightarrow \widehat {{K_3}} = \widehat {{H_3}} = 39^\circ \] (1)
Mà \[\widehat {{K_3}}\] và \(\widehat {{K_4}}\)là hai góc kề bù nên \( \Rightarrow \widehat {{K_3}} + \widehat {{K_4}} = 180^\circ \) (2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \widehat {{H_3}} + \widehat {{K_4}} = 180^\circ \)
Vậy \(\widehat {{H_3}} + \widehat {{K_4}} = 180^\circ \)
Câu 10:
Cho hình vẽ
Biết x // y, \[\widehat {{H_3}} = 39^\circ \]. Tính số đo \[\widehat {{K_3}}\]
Đáp án đúng là: B
Vì x // y nên \(\widehat {{H_3}} = \widehat {{K_3}}\) ( do \[\widehat {{H_3}}\] và \[\widehat {{K_3}}\] là hai góc đồng vị).
Do đó \[\widehat {{K_3}} = 39^\circ \].
Câu 11:
Chọn hình vẽ. Em hãy chọn câu trả lời đúng.
Đáp án đúng là: C
\[\widehat {DAB}\] và \[\widehat {EAD}\] là hai góc so le trong là phát biểu sai, vì \[\widehat {DAB}\] và \[\widehat {EAD}\] là hai góc trùng nhau nên loại phương án A.
\[\widehat {AFE}\] và \[\widehat {BAC}\] là hai góc so le trong là phát biểu sai, vì \[\widehat {AFE}\] và \[\widehat {BAC}\] là hai góc trong một tam giác nên loại phương án B.
\[\widehat {AFE}\] và \[\widehat {ACB}\] là hai góc đồng vị là phát biểu đúng nên chọn phương án C;
\[\widehat {BAC}\] và \[\widehat {DAB}\] là hai góc đồng vị là phát biểu sai vì \[\widehat {BAC}\] và \[\widehat {DAB}\] là hai góc kề nhau nên loại phương án D.
Câu 12:
Cho hình vẽ
Biết a // b,
\[{\widehat E_1} = 48^\circ \]. Số đo \[\widehat {{F_3}}\] là:
Đáp án đúng là: D.
Ta có: \[\widehat {{E_1}}\] và \[\widehat {{F_1}}\] là hai góc đồng vị và a // b nên \[\widehat {{E_1}} = \widehat {{F_1}} = 48^\circ \].
Mà ta lại có \[\widehat {{F_1}}\] và \[\widehat {{F_3}}\] là hai góc đối đỉnh nên \[\widehat {{F_1}} = \widehat {{F_3}}\].
Do đó \[\widehat {{F_3}} = 48^\circ \].
Vậy chọn đáp án D.
Câu 13:
Chọn đáp án đúng.
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và a // b thì:
(I) Hai góc đồng vị bằng nhau
(II) Hai góc so le trong bằng nhau
(III) Hai góc bù nhau bằng nhau
(IV) Hai góc kề bù bằng nhau
Đáp án đúng là: A
Nếu hai đường thẳng song song bị cắt bởi một đường thẳng thứ ba thì:
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
Vậy chọn đáp án A.
Câu 14:
Cho hình vẽ bên dưới. Tính \(\widehat {BEF}\), biết FE // BC và \(\widehat {EBC} = 30^\circ \).
Đáp án đúng là: C
Vì FE // BC suy ra \(\widehat {{\rm{BEF}}} = \widehat {EBC} = 30^\circ \) (hai góc so le trong)
Vậy \(\widehat {{\rm{BEF}}} = 30^\circ \).
Câu 15:
Cho \(\widehat {xOy} = 66^\circ \), tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo góc xOt là:
Đáp án đúng là: A
Ta có Ot là tia phân giác góc xOy \[ \Rightarrow \widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \frac{{\widehat {xOy}}}{2} = \frac{{66^\circ }}{2} = 33^\circ \].
Vậy chọn đáp án A.