Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3. Phép cộng, phép trừ đa thức một biến có đáp án
-
479 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hai đa thức f(x) = 6x2 + 4x – 5 và g(x) = –6x2 – 4x + 2.
Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).
Đáp án đúng là: D
Ta có: h(x) = f(x) + g(x)
= (6x2 + 4x – 5) + (–6x2 – 4x + 2)
= 6x2 + 4x – 5 – 6x2 – 4x + 2
= (6x2 – 6x2) + (4x – 4x) + (–5 + 2)
= –3
Vậy h(x) = –3 và bậc của h(x) là 0.
Câu 2:
Cho hai đa thức f(x) = x2 + 3x – 5 và g(x) = –5x2 – x + 2.
Tính k(x) = f(x) –g(x) và tìm bậc của k(x).
Đáp án đúng là: A
Ta có: k(x) = f(x) – g(x)
= (x2 + 3x – 5) – (–5x2 – x + 2)
= x2 + 3x – 5 + 5x2 + x – 2
= (x2 + 5x2) + (3x + x) + (–5 – 2)
= 6x2 + 4x – 7
Vậy k(x) = 6x2 + 4x – 7 và bậc của k(x) là 2.
Câu 3:
Cho f(x) = 3x5 – 3x4 + x2 – 5 và g(x) = 2x4 – x3 – x2 + 5.
Tính hiệu f(x) – g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
f(x) – g(x)
= (3x5 – 3x4 + x2 – 5) – (2x4 – x3 – x2 + 5)
= 3x5 – 3x4 + x2 – 5 – 2x4 + x3 + x2 – 5
= 3x5 + (–3x4 – 2x4) + x3 + (x2 + x2) – 5 – 5
= 3x5 – 5x4 + x3 + 2x2 – 10
Sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
f(x) – g(x) = –10 + 2x2 + x3 – 5x4 + 3x5.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 4:
Cho P(x) = 3x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 và Q(x) = –x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5.
Tính P(x) + Q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.
Đáp án đúng là: C
Ta có:
P(x) + Q(x)
= (3x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1) + (–x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5)
= 3x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 – x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5
= (3x4 – x4) + (4x3 + 2x3) + (–3x2 – 3x2) + (2x + 4x) – 1 – 5
= 2x4 + 6x3 – 6x2 + 6x – 6.
Bậc của đa thức P(x) + Q(x) = 2x4 + 6x3 – 6x2 + 6x – 6 là 4.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 5:
Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = 5x4 – 4x2 + 6x3 + x – 1; g(x) = 3 – 2x.
Đáp án đúng là: B
Ta có: f(x) + k(x) = g(x)
Suy ra k(x) = g(x) – f(x)
= 3 – 2x – (5x4 – 4x2 + 6x3 + x – 1)
= 3 – 2x – 5x4 + 4x2 – 6x3 – x + 1
= –5x4 – 6x3 + 4x2 + (–2x – x) + 3 + 1
= –5x4 – 6x3 + 4x2 – 3x + 4
Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến là –5x4 nên hệ số cao nhất là –5.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 6:
Đáp án đúng là: A
Ta có: M(x) = P(x) – Q(x)
M(x) = P(x) – Q(x)
= (–6x5 – 4x4 + 3x2 – 2x) – (2x5 – 4x4 – 2x3 + 2x2 – x – 3)
= –6x5 – 4x4 + 3x2 – 2x – 2x5 + 4x4 + 2x3 – 2x2 + x + 3
= (–6x5 – 2x5) + (–4x4 + 4x4) + 2x3 + (3x2 – 2x2) + (–2x + x) + 3
= –8x5 + 2x3 + x2 – x + 3
Nên M(x) = –8x5 + 2x3 + x2 – x + 3
Thay x = 1 vào M(x) ta được:
M(1) = –8.15 + 2.13 + 12 – 1 + 3
= –8.1 + 2.1 + 1 – 1 + 3
= –8 + 2 + 3
= –3
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 7:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
C(x) = A(x) – B(x)
= (5x3 – 4x2 + 3x + 3) – (4 – x – 4x2 + 5x3)
= 5x3 – 4x2 + 3x + 3 – 4 + x + 4x2 – 5x3
= (5x3 – 5x3) + (–4x2 + 4x2) + (3x + x) + (3 – 4)
= 4x – 1
Lại có: C(x) = 7
Suy ra 4x – 1 = 7
Hay 4x = 8.
Do đó x = 2.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 8:
Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x) – Q(x) = 2x – 2 là:
Đáp án đúng là: D
Theo đề bài ta có: P(x) – Q(x) = 2x – 2
• Xét phương án A với P(x) = x2 – 2x; Q(x) = –2x – 2 thì
P(x) – Q(x)
= x2 – 2x – (–2x – 2)
= x2 – 2x + 2x + 2
= x2 + (–2x + 2x) + 2
= x2 + 2
Đa thức này khác đa thức 2x – 2, do đó A không thoả mãn yêu cầu.
• Xét phương án B với P(x) = 2x2 - 2; Q(x) = 2x2 + 2x thì
P(x) – Q(x)
= 2x2 – 2 – (2x2 + 2x)
= 2x2 – 2 – 2x2 – 2x
= (2x2 – 2x2) – 2x – 2
= –2x – 2
Đa thức này khác đa thức 2x – 2, do đó B không thoả mãn yêu cầu.
• Xét phương đáp án C với P(x) = 2x; Q(x) = –2 thì
P(x) – Q(x)
= 2x – (– 2)
= 2x + 2
Đa thức này khác đa thức 2x – 2, do đó C không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
• Xét phương án D với P(x) = x3 – 2; Q(x) = x3 – 2x thì
P(x) – Q(x)
= x3 – 2 – (x3 – 2x)
= x3 – 2 – x3 + 2x
= 2x – 2
Do đó D thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 9:
Cho f(x) = 2x4 – 4x2 + 6x3 + 2x + 3; g(x) = x + 3 và f(x) + k(x) = g(x). Hệ số tự do của đa thức k(x) là:
Đáp án đúng là: C
Ta có f(x) + k(x) = g(x)
Suy ra k(x) = g(x) – f(x)
= x + 3 – (2x4 – 4x2 + 6x3 + 2x + 3)
= x + 3 – 2x4 + 4x2 – 6x3 – 2x – 3
= –2x4 – 6x3 + 4x2 + (x – 2x) + 3 – 3
= –2x4 – 6x3 + 4x2 – x
Vậy hệ số tự do của k(x) là 0.
Câu 10:
Cho tam giác như hình vẽ dưới đây, có chu vi bằng 6x – 10.
Độ dài cạnh chưa biết của tam giác trên là:
Đáp án đúng là: B
Gọi cạnh cần tìm là P(x).
Ta có chu vi tam giác được tính bằng:
(x + 5) + (3x + 1) + P(x)
= (x + 3x) + (6 + 1) + P(x)
= 4x + 7 + P(x)
Mà theo bài chu vi tam giác là 6x – 10
Do đó 4x + 7 + P(x) = 6x – 10
Khi đó:
P(x) = 6x – 10 – (4x + 7)
= 6x – 10 – 4x – 7
= (6x – 4x) – (10 + 7)
= 2x – 17
Vậy cạnh cần tìm có độ dài là 2x – 17.
Câu 11:
Một mảnh đất hình chữ nhật có kích thước chiều dài, chiều rộng lần lượt là 3x m và 2 m. Người ta dự định trồng hoa trong phần đất hình vuông có cạnh là x m như hình vẽ.
Diện tích phần đất còn lại (phần đất không tô màu) là:
Đáp án đúng là: D
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
3x.2 = 6x (m2)
Diện tích phần đất trồng hoa là:
x.x = x2 (m2)
Diện tích phần đất còn lại (phần đất không tô màu) là:
6x – x2 (m2)
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 12:
A(x) = 5x4 + 4x3 + 2x + 1 và B(x) = –5x4 + x3 + 3x2 + x – 1. Bậc của đa thức N(x) = A(x) + B(x) là:
Đáp án đúng là: C
Ta có: N(x) = A(x) – B(x)
= (5x4 + 4x3 + 2x + 1) + (–5x4 + x3 + 3x2 + x – 1)
= 5x4 + 4x3 + 2x + 1 – 5x4 + x3 + 3x2 + x – 1
= (5x4 – 5x4) + (4x3 + x3) + 3x2 + (2x + x) + (1 – 1)
= 5x3 + 3x2 + 3x.
Do đó N(x) = 5x3 + 3x2 + 3x.
Vậy bậc của đa thức N(x) là 3.
Ta chọn phương án C.
Câu 13:
Bạn Minh nói: Tổng của hai đa thức bậc ba luôn là đa thức bậc ba.
Bạn Quân nói: Hiệu của hai đa thức bậc ba luôn là đa thức bậc ba.
Bạn Nam nói: Tổng của hai đa thức bậc ba chưa chắc là đa thức bậc ba.
Chọn khẳng định đúng.
Đáp án đúng là: C
• Ta lấy ví dụ:
Cho hai đa thức bậc ba A(x) = –x3 + 2x + 1 và B(x) = x3 + 3
Ta thấy:
A(x) + B(x)
= –x3 + 2x + 1 + x3 + 3
= (–x3 + x3) + 2x + (1 + 3)
= 2x + 4
Đa thức này không phải là đa thức bậc ba nên Minh nói không đúng.
Từ đó ta thấy tổng của hai đa thức bậc ba chưa chắc là đa thức bậc ba nên Nam nói đúng.
• Ta có ví dụ: P(x) = –2x3 + x2 + 5x và Q(x) = –2x3 + 4x2 + 2x + 3
Ta thấy:
P(x) – Q(x)
= –2x3 + x2 + 5x – (–2x3 + 4x2 + 2x + 3)
= –2x3 + x2 + 5x + 2x3 – 4x2 – 2x – 3
= (–2x3 + 2x3) + (x2 – 4x2) + (5x – 2x) – 3
= –3x2 + 3x – 3
Đa thức này không phải là đa thức bậc ba nên Quân nói chưa đúng.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 14:
Đáp án đúng là: C
• Thay x = 1 vào P(x) = ax 2 + bx + c ta được:
P(1) = a. 12 + b.1 + c
= a + b + c
Mà P(1) = 0 nên a + b + c = 0
Suy ra a + c = –b (1)
• Thay x = –1 vào P(x) = ax 2 + bx + c ta được:
P(–1) = a.(–1)2 + b.(–1) + c
= a – b + c
Mà P (–1) = 6 nên a – b + c = 6
Suy ra a + c = 6 + b (2)
• Thay x = 2 vào P(x) = ax 2 + bx + c ta được:
P(2) = a. 22 + b.2 + c
= 4a + 2b + c
Mà P(2) = 3 nên 4a + 2b + c = 3 (3)
• Từ (1), (2) ta có –b = 6 + b
Suy ra: –2b = 6
Do đó b = –3
• Thay b = –3 vào (1) ta được: a + c = 3
Suy ra c = 3 – a (4)
Thay b = –3 và c = 3 – a vào (3) ta được:
4a + 2.(–3) + 3 – a = 3
(4a – a) – 6 + 3 = 3
3a = 6
Do đó a = 2
Thay a = 2 vào (4) ta được c = 3 – 2 = 1
Do đó ta có: a = 2, b = –3 và c = 1.
Vậy P(x) = 2x2 – 3x + 1.
Câu 15:
Người ta rót nước từ một can đựng 20 lít nước sang một bể rỗng có dạng hình lập phương với cạnh 40 cm. Khi mực nước trong bể cao h (cm) thì thể tích nước trong can còn lại là bao nhiêu? Biết rằng 1 lít = 1 dm3.
Đáp án đúng là: A
Khi đổ nước vào trong bể sẽ có dạng hình hộp chữ nhật.
Khi đó thể tích của nước trong bể là:
20. 20. h
= 400. h (cm3)
= 0,4. h (dm3)
= 0,4h (lít).
Thể tích nước trong can còn lại là 20 – 0,4h lít.
Vậy ta chọn phương án A.