Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác (Nhận biết) có đáp án
-
539 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của ba đường nào?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của ba đường cao.
Câu 2:
Chọn phát biểu sai trong các câu sau.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ba đường cao của tam giác đồng quy.

Câu 3:
Cho hình vẽ dưới đây. Đường cao của tam giác ABC là

Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Trong một tam giác đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là một đường cao của tam giác đó.
Do đó m và k là đường cao của tam giác ABC.
Câu 4:
Cho ∆ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
∆ABC vuông tại A nên CA là đường cao ứng với cạnh AB; BA là đường cao ứng với cạnh AC.
Do đó A là giao điểm của hai đường cao.
Mà 3 đường cao trong tam giác đồng quy.
Do đó A là giao của ba đường cao hay A là trực tâm của ∆ABC vuông tại A.

Câu 5:
Cho ∆MNO, hai đường cao NF và ME cắt nhau tại H. Phát biểu đúng là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D

Tam giác ∆MNO có hai đường cao NF và ME cắt nhau tại H
⇒ H là trực tâm của ∆MNO (tính chất ba đường cao của một tam giác)
⇒ OH là đường cao của ∆MNO.