Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Đề thi giữa kì 1 Toán 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 (Đề 1) có đáp án

  • 1949 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ℤ, b ≠ 0 được kí hiệu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ℤ, b ≠ 0 là tập hợp số hữu tỉ, được kí hiệu là ℚ.


Câu 2:

Số đối của số 910 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: 910=910

Số đối của số 910=910 là 910


Câu 3:

Cho a = -72 và b = –4,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có a = 72 = –3,5 > –4,5.

Do đó a > b.


Câu 4:

 Số 23 được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Biểu diễn số 23 trên trục số ta làm như sau:

Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 3 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 23 đơn vị cũ.

• Số 23 được biểu diễn bởi điểm nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

 Số 2/3 được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây? (ảnh 1)

Ta chọn phương án A.


Câu 5:

Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các số –1,23 và 12=0,5 là số thập phân hữu hạn.

Số 3,(45) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số 2 là số thập phân vô hạn không tuần hoàn hay còn gọi là số vô tỉ


Câu 6:

Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số âm không có căn bậc hai số học.

Ta chọn phương án A.


Câu 7:

Giá trị tuyệt đối của 83 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

83<0 nên 83=83=83. 

Vậy giá trị tuyệt đối của -83 là 83


Câu 8:

Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực –0,2 và –3 thì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực –0,2 và –3.

Ta có –0,2 > –3 nên điểm M nằm bên phải điểm N.


Câu 9:

Quan sát hình vẽ.

Quan sát hình vẽ.  Góc đối đỉnh với góc AOD là: (ảnh 1)

Góc đối đỉnh với AOD^ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Ta có OC là tia đối của tia OA; OB là tia đối của OD do đó góc đối đỉnh với AOD^BOC^ nên B đúng.


Câu 10:

Tia Oz là tia phân giác của xOy^, biết rằng xOz^=40°. Số đo của yOz^ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tia Oz là tia phân giác của xOy, biết rằng xOz=40 độ . Số đo của yOz là:  (ảnh 1)

Theo bài ta có: Oz là tia phân giác của xOy^

Nên xOz^=zOy^ (tính chất tia phân giác của một góc).

xOz^=40°   

Suy ra yOz^=40°

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 11:

Qua một điểm ở ngoài đường thẳng, ta kẻ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo tiên đề Euclid ta có: qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.


Câu 12:

Trong các câu sau, câu nào không phải định lí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên C đúng.

Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau mà hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên B đúng.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nên D đúng.

Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh nên khẳng định này sai.

Chẳng hạn:

Trong các câu sau, câu nào không phải định lí?  A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh; (ảnh 1)

Ví dụ: xOy^=yOz^ (cùng bằng 25°) nhưng xOy^,yOz^ là hai góc kề nhau, không phải là hai góc đối đỉnh.

Do đó phương án A không phải là một định lí nên A sai.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 13:

a) Viết kết quả của biểu thức 11615:0,2528 dưới dạng lũy thừa của 14.

Xem đáp án

a) Ta thấy 0,25=14 116=1242=142.

Do đó ta sẽ biến đổi biểu thức đã cho dưới dạng các lũy thừa có cùng cơ số 14 như sau:

Ta có 11615:0,2528

=14215:1428=142.15:1428

=1430:1428==143028=142.


Câu 15:

ii) Làm tròn số a với độ chính xác là 0,05.

Xem đáp án

ii) Làm tròn số a = 0,16951695…. với độ chính xác là 0,05 tức là ta làm tròn số đến hàng phần mười, được kết quả là 0,2.


Câu 16:

Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 23113531;

Xem đáp án

a) 23113531

=2311353+1

=23113+531

=2313+53+11

=632=22=0.


Câu 17:

b) 13+16.11112:1112

Xem đáp án

b) 13+16.11112:1112

=26+16.11112:1212112

=36.11112:1112=12.11112.1211

=12.1111211=12.1111=12.


Câu 18:

c) 252138117+1213+2517.

Xem đáp án

c) 252138117+1213+2517

=2513917+1213+2517

=2513+1213+9172517

=1313+3417=1+2=3.


Câu 19:

Tìm x, biết:

a) 120x85=110;

Xem đáp án

Tìm x, biết:

a) 120x85=110

x85=120110               

x85=120220

x85=120

x=120+85

x=120+3220

x=3120

Vậy x=3120.


Câu 20:

b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23.5;

Xem đáp án

b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23 . 5.

7,2 : [41 – (2x – 5)] = 8 . 5

7,2 : [41 – (2x – 5)] = 40

41 – (2x – 5) = 7,2 : 40

41 – (2x – 5) = 0,18

2x – 5 = 41 – 0,18

2x – 5 = 40,82

2x = 40,82 + 5

2x = 45,82

x = 45,82 : 2

x = 22,91

Vậy x = 22,91.


Câu 21:

c) |5 – 2x| = 4.

Xem đáp án

c) |5 – 2x| = 4

Trường hợp 1:    5 – 2x = 4

2x = 5 – 4

2x = 1

x=12

Trường hợp 2:     5 – 2x = –4

2x = 5 – (–4)

2x = 5 + 4

2x = 9

x=92 

Vậy có hai giá trị của x là x=12; x=92.


Câu 22:

Vẽ tia phân giác Oz của xOy^=150°.
Xem đáp án

Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz^=12xOy^=12.150°=75°.

Ta sử dụng thước đo góc vẽ theo các bước sau:

Vẽ tia phân giác Oz của xOy=150 độ (ảnh 1)

Câu 23:

Cho các đường thẳng xx’, yy’, zz’, tt’ cắt nhau như hình vẽ dưới đây:

Cho các đường thẳng xx’, yy’, zz’, tt’ cắt nhau như hình vẽ dưới đây:   a) Vẽ lại hình (ảnh 1)

a) Vẽ lại hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán.

Xem đáp án

a) Học sinh vẽ lại hình.

Cho các đường thẳng xx’, yy’, zz’, tt’ cắt nhau như hình vẽ dưới đây:   a) Vẽ lại hình (ảnh 2)

Viết giả thiết, kết luận:

GT

xx’, yy’, zz’, tt’, mn là các đường thẳng;

xx’ cắt zz’ tại A, x'Az'^=105°,

yy’ cắt zz’ tại B, zBz'^=105°,

xx’ cắt tt’ tại C, xx’ mn,

yy’ cắt tt’ tại D, tDy^=70°,

KL

b) x’ // yy’.

c) a = ?, b = ?.


Câu 24:

b) Chứng minh xx’ // yy’.

Xem đáp án

b) Ta có x'Az'^ zAx'^ là hai góc kề bù nên x'Az'^+zAx'^=180°.

Suy ra zAx'^=180°x'Az'^=180°105°=75°

Do đó x'Az'^=zBz'^ (cùng bằng 75°).

x'Az'^ zAx'^ là hai góc ở vị trí đồng vị.

Suy ra xx’ // yy’ (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).

Vậy xx’ // yy’.


Câu 25:

c) Tìm số đo a, b.

Xem đáp án

c) Vì xx’ // yy’ (theo câu a) nên x'Ct'^=tDy^=70° (hai góc so le trong).

Do đó a = 70°.

Ta có xx’ // yy’ và mn xx’ nên mn yy’ (một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia).

Do đó mDy^=90°.

Lại có tDy^+tDm^=mDy^ (hai góc kề nhau).

Suy ra tDm^=mDy^tDy^=90°70°=20°.

Do đó b = 20°.

Vậy a = 70° và b = 20°.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm