IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P8)

  • 3526 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công là đại lượng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

          Công là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.


Câu 2:

Trong dao động điều hòa hai đại lượng nào sau đây dao động ngược pha nhau?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

a=ω2x Li độ và gia tốc ngược pha nhau. 


Câu 3:

Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

          Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động cong. Quỹ đạo của van xe đạp là đường cong xycloit.


Câu 4:

Tốc độ bay hơi của chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

          Tốc độ bay hơi ở chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.


Câu 5:

Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

   Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng,

          Lưu ý: hiện tượng tán sắc ánh sáng được nhà bác học Niu–Tơn làm thí nghiệm.


Câu 7:

Biết bán kính Bo là r0=5,3.1011mBán kính quỹ đạo dừng N trong nguyên tử hiđrô bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

          Với quỹ đạo dừng N tương ứng n=4r=n2r0=42.5,3.1011=84,8.1011m


Câu 8:

Trong chuyển động rơi tự do của một vật, đồ thị biểu diễn đường đi S phụ thuộc vào t2

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Sy=12gat2xy=ax Dạng đường thẳng.


Câu 9:

Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

          Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là cáp dẫn sáng trong nội soi.


Câu 10:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

          Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn dây cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện  trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở.


Câu 11:

Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

          Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.


Câu 12:

Trên một sợi dây AB dài 90cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Số bụng sóng trên dây là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

          Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu dây cố định khi chiều dài sợi dây thỏa mãn l=kλ2=kv2f (k là số bó sóng)

Áp dụng công thức l=kλ2=90.102=k102.50k=9 (9 bó = 9 bụng)


Câu 13:

Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực. Để chất điểm cân bằng thì hai lực phải

Xem đáp án

Chọn đáp án B

          Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực. Để chất điểm cân bằng thì hai lực phải cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.


Câu 15:

Khi nói về tia gamma (γ), phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

          Tia γ là sóng điện tử có tần số rất lớn, tần số chỉ bé hơn tia gama.


Câu 19:

Công của lực điện không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chọn đáp án C

          Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.


Câu 21:

Trong phản ứng tổng hợp Heli L37i+H122H24e+n01+15,1MeVnếu có 2g He được tổng hợp thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ 0oClấy nhiệt dung riêng của nước là 4200Jkg.K

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Năng lượng toàn phần do 2g He sinh ra:

Q1=1kNΔE=1k.mHeAHe.NA.ΔE=12.24.6,023.1023.15,1.1,6.1013=3,637.1011J

Nhiệt lượng dùng để đun sôi cho nước: Q2=mct2t1

Nếu dùng nhiệt lượng này để đun sôi cho nước thì:

Q1=Q2=mct2t1m=Q1ct2t1=3,637.10114200.1000=86,6.104kg


Câu 23:

Hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ3 (λ là bước sóng), sóng có biên độ A và chu kỳ T. Sóng truyền từ N đến M. Giả sử ở thời điểm t1hai điểm M, N có li độ lần lượt là uM=3cm; uN=3cmỞ thời điểm t2 liền ngay sau đó, có uM=+AHãy xác định biên độ A và thời điểm t2?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Độ lệch pha của M so với N: ΔφM/N=2π.MNλ=2π3

Sóng truyền từ N đến M chứng tỏ N sớm pha hơn M nên N quay trước M

uMt1=A32=3A=23cmt2=t1+Δt=t1+TT2=t1+11T12


Câu 24:

Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lực kéo và lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo có giá trị lần lượt là 10N và 6N. Trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo nén bằng bao nhiêu? Cho g=π2=10m/s2

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ A>Δl0

Fmax=kΔl0+AFmin=kAΔl0Δl0=4cmFmaxFmin=4+AA4=106A=16cm

ω=gΔl0=5πtn=2ωarccosΔl0A0,168s

Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất ( tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất ( tức là lò xo bị nén nhiều nhất).


Câu 26:

Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Để phân biệt hai âm khác nhau người ta dựa vào đồ thi dao động âm. ( Đồ thị dao động âm là một đặc trưng vật lý của âm gắn liền với âm sắc).

Do đó Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng đồ thị dao động âm. Hay nói cách khác là hai âm này không thể cùng âm sắc.


Câu 28:

Êlectron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng Em sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng En thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tăng 16 lần. Biết tổng m và n nhỏ hơn 6. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo

Xem đáp án

Chọn đáp án D

          Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân được tính bằng công thức

F=ke2r2r~n2F~1n4FnFm=nm4nn4=16nmnn=2nm=2nn

nm=2nnnm+nn<6nn=1Knm=2L như vậy electron đã di chuyển từ L sang K.


Câu 29:

Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau. Kết luận nào là đúng khi so sánh các thể tích v1 và v2?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Kẻ đường thẳng vuông góc với trục OT cắt hai đường đẳng tích tại hai điểm

p1V1T1=p2V2T2T1=T2p1>p2V1<V2

Chú ý: ứng với một đại lượng khí lí tưởng nhất định ta luôn có pVT=hng s


Câu 30:

Hai vật nhỏ dao động điều hòa cùng tần số. Đồ thị biểu diễn li độ của hai vật nhỏ phụ thuộc thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng t2t1=5/16sKhi thế năng vật 1 là 25mJ thì động năng vật 2 là 119mJ. Khi động năng vật 2 là 38mJ thì thế năng vật 1 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

T2+T4=1,5sT=2sω=π rad/sΔφ=ωt2t1=5π16cosΔφ2=A1A2A12A22=cos2Δφ2=cos25π32

Bấm =SHIFTRCL để lưu vào biến A.

W1W2=A12A22=A và Wt1Wt2=A12A22=A

Wt1=25mJWt2=Wt1A=25AW2=Wt2+Wd2=25A+119Wd2=38mJWt2=W2Wd2=25A+1193881mJWt1=A25A+81=88


Câu 31:

Đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là d = 10-8cmGiả thiết electron quay quanh hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron m=9,1.10-31kgvận tốc chuyển động của electron là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

          Khi êlectron quay xung quanh hạt nhân Hidro lực Cu – Lông ( lực tương tác giữa hai điện tích điểm –e và +e) đóng vai trò là lực hướng tâm.

mv2r=ke2r2v=ekmr=1,6.10199.1099,1.1031.0,5.108.102=2,25.106m/s


Câu 32:

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng được mô tả bằng đồ thị bên. Giá trị của x bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ đồ thị ta có r1F1=1,6.104Nr2=2r1F2=x.104N

F=kq1q2r2F~1r2F1F2=r22r111.6x=4x=0,4


Câu 35:

Điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính ( có tiêu cự 10cm) và cách thấu kính 30cm, cho ảnh S'. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính lại gần S một đoạn 15cm thì ảnh S' di chuyển một đoạn đường là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

L=d+d'=d+dfdf=d2dfL=dd2fdf2=0d=0d=2f

Từ đó suy ra được quãng đường mà ảnh dịch chuyển là S=4540+4540=10cm

Chú ý: Đối với bài toán thấu kính dịch chuyển thông thường ta khảo sát tổng khoảng cách.


Câu 40:

Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có ba điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O với OM = 80m, ON = 60m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Mức cường độ âm lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất, dựng , khi đó mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN chính là mức cường độ âm nghe được tại H.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMN ta có:

1OH2=1OM2+1ON2OH=OM.ONOM2+ON2=48cmLHLM=10logOM2OH2LH50=10log802482LH=54,4dB

Chú ý: Khoảng cách càng nhỏ thì mức cường độ âm nghe càng lớn.


Bắt đầu thi ngay