IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P2)

  • 5206 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong kĩ thuật hàn điện.


Câu 2:

Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động đều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Lực hồi phục hay còn gọi là lực phục hồi được tính thông qua biểu thức: F=kx


Câu 3:

Khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ thì chùm tia sáng ló ra khỏi hệ tán sắc của máy quang phổ trước khi tới thấu kính của buồng ảnh là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ thì chùm tia sáng ló ra khỏi hệ tán sắc của máy quang phổ trước khi tới thấu kính của buồng ảnh là nhiều chùm tia sáng song song khác phương.


Câu 4:

Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là vì

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ là vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thủy tinh.


Câu 5:

Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xay ra khi

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.


Câu 6:

Khi chế tạo các máy móc, phải làm sao cho tần số dao động riêng f0 của mỗi bộ phận và tần số biến đổi f của các lực có thể tác dụng lên bộ phận ấy thỏa mãn điều kiện gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khi chế tạo các máy móc, phải làm sao cho tần số dao động riêng f0 của mỗi bộ phận khác nhiều tần số biến đổi f để tránh cộng hưởng cơ xảy ra.


Câu 7:

Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi khác?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đại lượng không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sáng môi trường đàn hồi khác chính là tần số của sóng.


Câu 8:

Chọn phát biểu đúng? Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là công suất. P=AtJs=AtW


Câu 9:

Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím, tia, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n1,n2,n3,n4 lần. Trong bốn giá trị n1,n2,n3,n4, giá trị lớn nhất là?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng lớn thì chiếc suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia grama có bước sóng nhỏ nhất nên chiếc suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.


Câu 10:

Hãy tìm phát biểu sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tuyệt đối. Đáp án C sai.


Câu 11:

Suất điện động (ξcủa nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Suất điện động (ξcủa nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.


Câu 12:

Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tia α nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn mà chúng là dòng các hạt H24e(Tia α khác với các tia còn lại nhất, chúng bị lệch trong điện trường).


Câu 13:

Hai điện tích điểm q1,q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hai điện tích điểm q1,q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Thì lực tĩnh điện tương tác giữa chúng F=9.109q1q2r2


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F với hai lực F1 và F2

Xem đáp án

Chọn đáp án D

F=F12+F22+2F1F2cosF1F2Fmax=F1+F2Fmin=F1F2F1F2FF1+F2


Câu 15:

Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L=2μH và C=1,5pFMạch dao động này có thể phát sóng điện từ có bước sóng là?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Bước sóng phát ra của mạch dao động LC được tính bởi λ=T.c=2πLC.c=2π2.106.1,5.10123,26m


Câu 16:

Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1=15 phút, nếu chỉ dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2=5 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là không đổi. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây là không đổi.

Q=U2R1t1=U2R2t2=U2R3t3R1R2=t1t2=3R2=1R1=3R3=R1R2R1+R3=1.31+3=34R3R2=t3t2t3=t2,R3R2=5.3/43=3,75

Chú ý: Q=RI2t=U2Rt.

Do hiệu điện thế không đổi nên ta dùng công thức liên quan đến hiệu điện thế.


Câu 21:

Ở Việt Nam hiện tại tính đến tháng 3-2019 chưa có lại nhà máy điện nào sau đây hoạt động?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ở Việt Nam hiện tại tính đến tháng 3-2019 chưa có lại nhà máy điện hạt nhân.


Câu 22:

Trong phản ứng hạt nhân H12+H12H23e+n01hai hạt nhân H12 có động năng như nhau K1động năng của hạt nhân H23 và nơtrôn lần lượt là K2 và K3Hệ thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phản ứng H12+H12H23e+n01 này là phản ứng phân hạch (Tỏa năng lượng tức là ΔE>0). Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có ΔE+2K1=K2+K32K1<K2+K3


Câu 23:

Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M,N xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

AB=kλ215=5.λ2λ=6cm

A=Absin2π.xnutλAM=Absin2π.AOMλ=Ab32AN=Absin2π.AONλ=Ab32KAM=ANδ=2AM2+OMON2OMON=2.1.322+323=1,15

Chú ý: Khi chưa có sóng thì MOM và NON.

Bình luận: Đối với bài toán cực đại trong sóng dừng tương tự như trong sóng đơn. Chỉ khác ở chỗ hai điểm M và N xa nhất khi nó nằm trên hai bó cùng chẵn hoặc cùng lẽ thì luôn dao động ngược pha.


Câu 26:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao dộng lần lượt là x1=A1cos10πt+π6cm và x2=A2cos10πtπ2cmDao động tổng hợp có phương trình x=Acos10πt+φcmBiết rằng trong cả quá trình dao động luôn có A1A2=400cm2Li độ x vào thời điểm t=160s ứng với dao động tổng hợp có biên độ nhỏ nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A2=A12+A22+2A1A2cosπ6+π2=A12+A22A1A2=A1+A223A1A2

Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có:

A1+A224A1A2A1+A223A1A2A2A1A2=400Amin=20cmAmin2=A12+A22A1A2A1A2=400cm2A1=20cmA2=20cmx=A1φ1+A2φ2=20π6x=20cos10πtπ6t=160x=20cm


Câu 27:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/mvật có khối lượng m=1kgKéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới vị trí cân bằng 3cm và truyền cho nó vận tốc 30cm/s hướng lên. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật được truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cách 1: Giải truyền thống

Biên độ dao động: A=x2+v2ω2=x2+v2mk=32+302.1100=32cm

Khi t=0x=3A=32x=A2v<0φ=π432cos10t+π4cm

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay

Cơ sở lí thuyết: x=Acosωt+φt=0x¯=Acosφ+isinφ (Biểu diễn phức).

Mặt khác: t=0x=Acosφv=Aωsinφx¯=Acosφ+isinφ=xvωi.

Bước 1: Bấm SHIFTMode4 (Cài chế độ rad).

Bước 2: Mode2SHIFTMode32 (Cài chế độ tính toán).

Nhập biểu thức 33010i màn hình xuất hiện.

Chú ý: Do gốc tọa độ và chiều truyền vận tốc ta có x=3;v<0Các trường hợp khác thì dấu của x và v có thể thay đổi, bạn đọc cẩn thận chọn dấu cho phù hợp, tránh trường hợp chọn nhầm và nhập máy từ đó dẫn đến kết quả sai.


Câu 29:

Đồng vị U92238 sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì P82206b bền, với chu kì bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất U238 nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì  trong mẫu chất có lẫn chì P206b với khối lượng mPb=0,2gGiả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ U238Khối lượng U238 ban đầu là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khối lượng hạt nhân con ở thời điểm t.

ΔN=Ncon=N0121TmconAcon.NANcon=m0Ame.NAN0121T

mcon=m0 AconAme121T (Học thuộc).

Áp dụng công thức ở trên ta được: 0,2=m0.2062381224.47SHIFTSOLVEm0=0,866557...

Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 thì m0=0,867g


Câu 30:

Ba sóng A, B và C truyền được 12 m trong 2,0 s qua cùng một môi trường thể hiện như trên đồ thị. Gọi v1,v2 và v3 lần lượt là tốc độ cực đại của một phần tử tương ứng với sóng A, B và C. Chọn biểu thức đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tốc độ truyền sóng: v=dΔt=122=6m/s

Bước sóng: λA=3cmTA=λAv=0,5sTA=TB2=TC4TB=1sTC=2s

v1=AA.ωA=8πcm/sv2=AB.ωB=2πcm/sv3=AC.ωC=2πcm/sv1>v3=v2


Câu 31:

Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v=50m/s, g=10m/s2Độ cao của vật sau khi đi được 3s là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, chiều dương hướng xuống.

Phương trình vận tốc vt=v0+at=10t

Vận tốc lúc chạm đất v=50m/s thời gian vật rơi là t=5010=5s.

Tọa độ vật x=gt22=5t2

Vật được thả từ độ cao h=5t2=5.52=125m.

Độ cao của vật sau khi đi được 3s là h'=hs=12545=80m


Câu 34:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1mmtừ hai khe đến màn là D=2mnguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc λ1=0,6μm và λ2=0,5μmNếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Xét tỉ số: k1k2=λ1λ2=56. Vân sáng bậc 5 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ 2.

Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn được tính bởi Δx=i1i2=Daλ1λ2=0,2mm


Câu 37:

Đặt điện áp u=802cos100πtπ4V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 203Ω cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C=C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C=C0 biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cách 1: Giải truyền thống

          Khi C thay đổi để UCmax ta có:

Ccmax=U1ZLZC0160=801ZLZC0SHIFTSOLVEZLZC0=34ZC0=43ZL.ZC0=R2+ZL2ZL43ZL=2032+ZL2ZLZL=60ΩZC0=80Ωi¯=u¯Z¯=802π4203+6080i=22π12

Cách 2: Cách hiện đại (có sử dụng yếu tố góc).

UCmax=Usinφ0160=80sinφ0sinφ0=12φ0=π6φ0=π12I0=U0Rcosφ0=802203.cosarcsin12=22i=22cos100πtπ12V


Câu 39:

Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái như đồ thị. Trạng thái (1) có V1;p1;T1Trạng thái (2) có V2;p2;T2 và trạng thái (3) có V3;p3;T3Cho V1=12, p1=9atm, T1=600K, T2=200KGiá trị V3 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình đẳng tích V1=V2=12lit

p1T1=p2T2p2=T2T1p1=200600.9=3atm

Quá trình (3) sang (1) là quá trình đẳng áp nên p1=p3=9atm

Quá trình biến đổi trạng thái (2) sang (3) là quá trình đẳng nhiệt nên ta có

p2V2=p3V3V3=p2V2p3=3.129=4lit


Câu 40:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích 7.107CTreo con lắc đơn này trong điện trường điều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 105V/mKhi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Lúc đầu con lắc cân bằng ở vị trí OmHợp với phương thẳng đứng một góc α.

Với tanα=FP=qEmgKhi đột ngột đổi chiều của E (không làm thay đổi cường độ E) thì con lắc bắt đầu dao động điều hòa với VTCB là Om với biên độ góc là α0=2α.

lh1=100100cos2α=0,97cm


Bắt đầu thi ngay