IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P16)

  • 3505 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giới hạn quang điện của Cs là 6600A0Công thoát của Cs bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: A=hcλ=6,625.1034.3.1086600.10101,88eV


Câu 4:

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3894Sr+X+201nHạt nhân X có cấu tạo gồm

Xem đáp án

Đáp án A

01n+92235U3894Sr+ZAX+201nA=235+1942.1=140Z=92238=54N=86


Câu 5:

Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 150 kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống Rơnghen phát ra bằng

Xem đáp án

Đáp án D

λmin=hceU=6,625.1034.3.1081,6.1019.150.103=0,828.1011m


Câu 9:

Chọn phát biểu sai.

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án A

Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo thật cao gấp 3 lần vật:

k=3=d'dd'=3d=60cmf=d.d'd+d'=20.6020+60=15cm


Câu 31:

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a=1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D=1 m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μmλ2 = 0,6 μm. Trên đoạn MN = 10 mm (M và N ở cùng một bên của vân sáng trung tâm O và OM = 4,5 mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ λ2 trùng với vân sáng của bức xạ λ1?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi vân sang của bức xạ λ1 trùng với vân tối của bức xạ λ2

k1k2+0,5=λ2λ1=22,5=67,5=...i2=λ2Da=0,75mm

k1

0

2

6

10

14

18

 

22

k2

0

2,5

7,5

12,5

17,5

22,5

 

27,5

x=k1i1=k2i2mm

0

1,5

4,5

7,5

10,5

13,5

14,5

16,5

O

 

 

M

 

 

 

N

 

Trên đoạn MN có 4 vị trí vân sáng của bức xạ λ1 trùng với vân tối của bức xạ λ2


Câu 33:

Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn x (m). Trên tia vuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM=4,5 m. Thay đổi x để góc MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là LA=40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?

Xem đáp án

Đáp án A

αMOB=α2α1tanα=tanα2tanα11+tanα2.tanα1=ABxAMx1+ABx.AMxtanα=6x4,5x1+6.4,5x2=1,5x+27xαmaxx=27mOB=37mOM=6,87m

Khi tại O có 2 nguồn âm: IAIM=OMOA2=10LALM106,87272=1040LM10LM=37,57dB

Khi tại O có n nguồn âm và L'M=50dB

Ta có I'MIM=n2=10LM'LM10n2=105037,5710n=35

Vậy số nguồn âm cần đặt them tại O: 35 – 2 = 33 (nguồn)


Câu 34:

Dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân liti 37Li đang đứng yên làm xuất hiện 2 hạt α bay ra với cùng tốc độ là 21,37.106 m/s. Cho khối lượng của hạt 37Li là 7,0144 u, của prôtôn là 1,0073 u, của hạt α là 4,0015 u; tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

ΔE=mP+mLi2mαc2=1,0073+7,01442.4,0015.931=17,41MeVKP+ΔE=2KαKα=12mαvα212mPVP2+ΔE=2.12mα.vα20,5.1,0073.931vP3.1082+17,41=4,0015.93121,37.1063.1082vP=16,93.106m/s


Câu 35:

Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng trong một trần nhà dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật cuae hai con lắc có độ lớn phụ thuộc li độ dao động như hình vẽ. Tỉ số cơ năng của con lắc thứ nhất (1) và cơ năng của con lắc thứ hai (2) là

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống

Từ công thức tính độ lớn của lực đàn hồi: Fdh=kΔl0+xFdhmax=kΔl0+AFdhmin=0x=Δl0

Ta có: A1=3;Δl0=2;Fdh1max=5A2=5;Δl02=1;Fdh2max=0Fdh1maxFdh2max=53=k13+2k25+1k1k2=2

Vậy W1W2=k1k2A1A22=2.352=0,72


Câu 36:

Tại thời điểm t=0, đầu O của một sợi dây đàn hồi căng ngang bắt đầu dao động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f=2 Hz, sóng lan truyền trên dây với tốc độ 24 cm/s. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi M và N là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Không tính thời điểm t=0, kể từ khi O dao động, thời điểm ba điểm O, M, N thẳng hàng lần thứ 2 là

Xem đáp án

Đáp án B

λ=vf=2412=12cm

PT dao động của 3 phần tử tại O0;u0;M6;uM;N9;uN

u0=Acosωtπ2uM=Acosωt3π2uN=Acosωt2πOM=6;uMuO;ON=9;uNuO

Vì O, M, N thẳng hàng 69=uMuOuNuO22uN3uM+uO=025Acosωt1,107

Đặt u=25cosωt1,107

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véctơ như hình bên, thời điểm 3 điểm O, M, N thẳng hang lần thứ 2  u = 0 lần thứ 2

Vậy t2=Δφω=3π2+1,1074π=0,463s


Câu 37:

Điện năng được truyền từ một nhà máy điện với công suất không đổi đến một khu dân cư có 30 hộ dân bằng đường dây tải điện một pha. Theo tính toán của các kỹ sư, nếu điện áp nơi truyền đi là U và lắp một máy hạ áp có hệ số hạ áp k =30 để dùng chung cho toàn khu dân cư thì cung cấp đủ điện cho 20 hộ. Cho rằng: công suất sử dụng điện năng của tất cả các hộ dân như nhau và điện áp luôn cùng pha với dòng điện. Khi tăng điện áp nơi truyền đi lên 2U, để cung cấp đủ điện năng cho cả 30 hộ dân thì cần sự dụng máy hạ áp có hệ số hạ áp là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

P: Công suất của nhà máy phát điện

P1; P2: Công suất truyền tới cuộn sơ cấp của máy hạ áp

U: Điện áp nơi truyền điP1P=200P01003P0=k1U0UP2P=30P01003P0=k2U02U2001003301003=k1k2223=2k1k2k2=6k12=90

U0: Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp.

kU0: Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy hạ áp.

P=20P0=ΔPP=30P0+ΔP4ΔP=403P0P=1003P0

Ta lại có:

 P1P=200P01003P0=k1U0UP2P=30P01003P0=k2U02U2001003301003=k1k2223=2k1k2k2=6k12=90


Câu 39:

Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song cách nhau 8 cm và cùng song song với trục Ox, vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường vuông góc chung đi qua O. Đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhau nhất giữa hai chất điểm gần bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng cách giữa hai chất điểm là độ dài của đoạn MN

MN=MM'2+M'N2=a2+Δx21

Trong đó:
MM': Khoảng cách giữa hai đường thẳng
M'N: Khoảng cách giữa hai chất điểm tính trên phương dao động trùng phương Ox: M'N=Δx

Từ (1) ta có: MNmax khi Δxmax=A12+A22=532+52=10cm (hai dao động vuông pha)

Vậy MNmax=82+102=12,8cm


Câu 40:

Đặt điện áp u=U2cosωt+φ (U và u) không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B trong hai trường hợp là bằng nhau và bằng 502VPha ban đầu của điện áp uMB trong hai trường hợp mở và đóng là:

φuMBmo=π3φuMBdong=2π3

Do đó, ta có: UMB1=UMB2I1ZMB1=I2ZMB2UZ1ZMB1=UZ2ZMB2

r2+ZLZC2R+r2+ZLZC2=r2+ZL2R+r2+ZL2R=2rr2+ZLZC29r2+ZLZC2=r2+ZL29r2+ZL2ZLZC2=ZL2ZLZC=ZLZC=2ZLZdong=ZmoIdong=Imo

Chọn trục U làm chuẩn và nằm ngang, ta vẽ được giản đồ vectơ như hình:

Từ giản đồ véc tơ ta có: ΔAPB~ΔBPMULUr=UL+UrUL

Vì R=2r nên UR=2UrUL=Ur3ZL=r3

Lại có: U2MB=Ur2+ZL2R+r2+ZL2502=Ur2+ZL29r2+ZL2ZL=r3U=506V122,4V


Bắt đầu thi ngay