Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề số 20)

  • 19823 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia nào sau đây không mang điện?

Xem đáp án

Đáp án D

Tia α mang điện tích dương (hạt nhân 4He)

Tia β– mang điện âm, β+ mang điện dương

Tia γ có bản chất sóng điện từ không mang điện.


Câu 2:

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong


Câu 3:

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

Xem đáp án

Đáp án B

Dao động tắt dần có năng lượng và biên độ giảm dần theo thời gian


Câu 4:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Máy phát và thu thanh đều có Anten phát và Anten thu.


Câu 5:

Trong một chùm sáng đơn sắc, các phôtôn

Xem đáp án

Đáp án B

Các photon có cùng tần số thì có cùng năng lượng ε=hf=hcλ


Câu 6:

Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau


Câu 7:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Phóng xạ hạt nhân là một dang phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng


Câu 8:

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật"trên bề mặt" các vật đúc bằng kim loại => C sai.

Tia tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 9:

Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f. Chu kì dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

Chu kì dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tác dụng T = 1/f.


Câu 10:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Đáp án A

Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ trễ pha π2 so với dòng điện


Câu 11:

Điều kiện để hai sóng cơ gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

Xem đáp án

Đáp án D

Hai sóng giao thoa được với nhau phải là 2 sóng kết hợp: cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.


Câu 12:

Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án C

F = - kx => |F| = k|x| : Độ lớn F tỉ lệ với độ lớn của x, và luôn hướng về vtcb cùng chiều với a.


Câu 13:

Máy biến áp là thiết bị

Xem đáp án

Đáp án C

Máy biến áp là có khả năng biến đổi biên độ của điện áp mà không làm thay đổi tần số.


Câu 14:

Khi chiếu vào một kim loại có công thoát ra A = 3,47 eV các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,45 μm; λ2 = 0,23 μm; λ3 = 0,65 μm; λ4 = 0,2 μm thì các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là

Xem đáp án

Đáp án D

HD: Giới hạn quang điện: λ0=hcA=0,36μm

Để gây ra hiện tượng quang điện thì bước sóng ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện


Câu 15:

Trong không khí, để tính cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r, ta dùng công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong không khí, cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm cách dây dẫn một đoạn r, được tính bởi biểu thức B=2.107Ir


Câu 17:

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Tia hồng ngoại là bước sóng điện từ không nhìn thấy được


Câu 18:

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là

Xem đáp án

Đáp án D

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là 50 Hz


Câu 20:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

Xem đáp án

Đáp án A

Hai dao động ngược pha nên biên độ tổng hợp bằng hiệu độ lớn 2 biên độ


Câu 24:

Trên mặt chất lỏng cho ba điểm theo thứ tự A, B, C nằm trên một phương truyền sóng sao cho 2AB = BC, phương trình sóng tại A và B lần lượt là uA = 2cos(100πt + π/6) (cm), uB = 2cos(100πt + π/12) (cm). Phương trình sóng tại C là

Xem đáp án

Đáp án C

2AB=BCΔφBC=2ΔφAB=π6+4kπ

φ0C=π12+π6=π4π12π6=π12


Câu 26:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=1πH một điện áp xoay chiều u=2002cos100πt+π/3V.Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

Phức hóa

i=u¯Z=200260100i

i=22cos100πtπ6

+ Chuyển máy tính sang số phức Mode → 2

+ Nhập số liệu

+ Xuất kết quả: Shift → 2 → 3 → =

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm (ảnh 1)


Câu 29:

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S1, S2 là 0,5 mm. Màn E đặt sau hai khe S1S2 và song song với S1S2 cách S1S2 là 1,5 m. Ánh sáng thí nghiệm có dải bước sóng 0,41 μm ≤ λ ≤ 0,62 μm. Tại M trên màn E cách vân sáng trắng 1,1 cm, bức xạ cho vân sáng với bước sóng ngắn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Vị trí cho vân sáng trên màn xM=kDλaλ=xMakD=1,1.102.0,5.103k.1,5=113kμm

Với khoảng giá trị của bước sóng 0,41μmλ0,62μm, kết hợp với chức năng Mode → 7 trên Caiso ta tìm được bước sóng ngắn nhất λmin=0,4583μm.


Câu 32:

Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđro, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng thứ m thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân là F1; khi ở trạng thái dừng thứ n thì lực tương tác tĩnh điện là F2 (với m, n và có giá trị từ 6 trở xuống). Biết F= 0,1296.F1 và r0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển từ quỹ đạo m sang quỹ đạo n thì bán kính quỹ đạo

Xem đáp án

Đáp án B

HD: Lực tương tác tĩnh điện Fo=ke2ro2, mà rn = n2.r Fn=F0n4

F2F1=m4n4= 0,1296 mn=35

Do m, n là các số nguyên và nhỏ hơn 6 nên m = 3, n = 5

Càng ra xa bán kính càng tăng nên khi chuyển từ quỹ đạo m = 3 sang quỹ đạo n = 5 thì bán kính tăng: rnrm=5232r0=16r0.


Câu 36:

Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm M, N, P và Q trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất, MA = QB). Khi trên dây xuất hiện sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M, N, P, Q dao động với biên độ bằng nhau và bằng 5 cm, đồng thời trong khoảng giữa M và A không có bụng hay nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây dao động là

Xem đáp án

Đáp án A

Với M, N, P, Q là các điểm cách đều nhau và dao động với vùng biên độ → Các điểm này chỉ có thể là bụng sóng cách nhau nửa bước song và các điểm dao động với biên độ 22A, cách nhau một phần tám bước sóng.

→ Trường hợp M, N, P và Q là các bụng sóng AB=4λ2=32cmλ=16cm

Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn A. 13/12 (ảnh 1)

+ M, Q thuộc hai bó sóng đối xứng nhau qua một nút sóng nên dao động ngược pha nhau

MQmin tương ứng với M và Q cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau, MQmax tương ứng với M ở biên dương và Q ở biên âm

Ta có tỉ số MQmaxMQmin=242+10224=1312

 


Câu 37:

Đặt một điện áp xoay chiều u=U2cos100πtV ( U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, trong đó hệ số tự cảm L thay đổi được. Khi L = L0 (H) thì điện áp hai đầu cuộn cực đại. Khi L1=L0+0,1π (H) hoặc L2=L00,6π (H) thì cho cùng một cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. Khi L3=L0+0,25π (H) thì công suất tiêu thụ của mạch bằng 0,5 lần công suất cực đại. Điện dung của tụ có giá trị bằng

Xem đáp án

Đáp án D

HD: ω=100πZL1=ZL0+10Ω;ZL2=ZL060Ω;ZL3=ZL0+25Ω

L thay đổi:

+) Để điện áp 2 đầu cuộn dây cực đại: ZL0=ZC2+R2ZC=ZC+R2ZC (1)

+) Để I1=I2CHZC=ZL1+ZL22=ZL025Ω (2)

+)  ZL3=ZL0+25Ω> ZC :mạch có tính cảm kháng

P=Pmaxcos2φ=0,5Pmaxcosφ=12tanφ=1=ZL3ZCRZL0+25ZC=R (3)

(2) + (3) suy ra: ZL0=ZC+25=R+ZC25R=50Ω

(1) + (2) suy ra: ZC=ZC+R2ZC25R2=25ZCZC=100ΩC=104πF.  


Câu 38:

Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l = 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 10-6 C. Ban đầu kéo vật nhỏ sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 60 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Khi vật chuyển động chậm dần theo chiều dương và có li độ góc bằng 30, thì đột ngột một điện trường đều trong không gian chứa con lắc với vectơ cường độ điện trường song song với mặt phẳng con lắc đang dao động, có phương nằm ngang, hướng theo chiều dương và có độ lớn 10V/m. Sau đó con lắc dao động điều hòa với tốc độ cực đại gần với giá trị nào sau đây nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

HD: Khi đặt trong điện trường:

+) VTCB mới O’ hợp với phương thẳng đứng góc:

tanβ=qEmg=0,1β=5,710 và hướng theo chiều dương, cùng chiều điện trường.

+) Gia tốc trọng trường biểu kiến: g'=g2+qEm2=101 m/s2.

+) Tọa độ góc 30 theo chiều dương ⇒ li độ góc so với O’ là x'=2,710 và v'=v

2glcosxcosA=2g'lcosx'cosA'

10cos30cos60=101cos2,71cosA'cosA'= 0,99479

+) Tốc độ cực đại sau khi đặt trong điện trường: vmax'=2g'l1cosA'=0,32 m/s.


Câu 40:

Tại thời điểm đầu tiên t=0, đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 8 Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên sợi dây cách O lần lượt là 2 cm và 4 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biết vào thời điểm t=316s, ba điểm O, P, Q tạo thành một tam giác vuông tại P. Độ lớn của biên độ sóng gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

HD:  λ=vf=3cm.Thời gian sóng truyền đến Q là 424=16s<316s sóng đã truyền đến Q. +) Phương trình dao động của O, P, Q là

uO=Acos16πtπ2

uP=2Asin2π.23cos16πt=A3cos16πt;

uQ=2Asin2π.43cos16πt=A3cos16πt;

t=316suO=0

t=316s224s=548suP=A32

t=316s424s=148suQ=A32

+) Chọn hệ trục tọa độ có gốc trùng với đầu O, trục tung trùng phương dao động hướng lên, trục hoành trùng với sợi dây khi duỗi thẳng, ta có: O0,0;P2,A32;Q4,A32

ΔOPQPOP2+PQ2=OQ2

22+A322+422+A32A322=42+A322

A1,63cm.


Bắt đầu thi ngay