IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề số 16)

  • 15726 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Biên độ của dao động duy trì không đổi do cơ năng không đổi → D sai


Câu 2:

Trong chuỗi phóng xạ: ZAGZ+1ALZ1A4QZ1A4Q các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự

Xem đáp án

Đáp án C

Các phương trình lần lượt là GZALZ+1A+e10LZ+1AQZ1A4+α24QZ1A4QZ1A4+γ.

→ Các hạt phóng xạ lần lượt là: β, αγ.


Câu 3:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

Xem đáp án

Đáp án A

Nặng lượng của photon: ε=hf=hcλ

→ photon có năng lượng càng lớn khi tần số càng lớn.


Câu 4:

Mắc vào hai đầu tụ điện có điện dung 10-4π (F) một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Dung kháng của tụ

Xem đáp án

Đáp án D

Dung kháng của tụ: ZC=1ωC=12πfC=100Ω.


Câu 5:

Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ 720 vòng/phút thì suất điện động trong cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số 60 Hz. Giá trị của p là

Xem đáp án

Đáp án B

Công thức tính suất điện động trong máy phát điện xoay chiều là: f=np60

(trong đó n là tốc độ quay roto đơn vị là vòng/phút)

Thay số ta có: 60=720.p60p=5.


Câu 7:

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

Xem đáp án

Đáp án B

Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều là phản ứng tỏa năng lượng


Câu 8:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự theo bước sóng tăng dần (tần số giảm dần) là:

Tia tử ngoại → ánh sáng tím  → ánh sáng vàng → tia hồng ngoại.


Câu 9:

Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể có màu

Xem đáp án

Đáp án A

Trong hiện tượng quang phát quang, bước sóng ánh sáng phát quang luôn lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích → kích thích bằng ánh sáng chàm, không thể phát ra ánh sáng tím


Câu 10:

Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh

Xem đáp án

Đáp án A

Điện từ trường xuất hiện xung quanh tia lửa điện


Câu 11:

Cho các môi trường sau: chất khí, chất lỏng, chất rắn và chân không. Sóng âm truyền nhanh nhất trong

Xem đáp án

Đáp án A

Sóng âm truyền nhanh nhất trong môi trường chất rắn (vr>vl>vk).


Câu 13:

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,46 µm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi tấm kim loại được chiếu bởi nguồn bức xạ

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là: λλ0.

→ Chỉ có tia tử ngoại trong các đáp án có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện


Câu 14:

Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn tới mặt phân cách với môi trường chiết suất nhỏ hơn thì

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là:

- Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ.

- Góc tới iigh trong đó sinigh=n2n1.


Câu 15:

Cường độ dòng điện được đo bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


Câu 16:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(8πt + π2) cm. Tần số góc của dao động là

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số góc dao động ω=8π rad/s.


Câu 17:

Trong dao động điều hòa của chất điểm, vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều khi chất điểm

Xem đáp án

Đáp án D

Trong dao động điều hòa của chất điểm, vecto gia tốc và vecto vận tốc cùng chiều (vật chuyển động nhanh dần) khi vật đi từ biên về cân bằng.


Câu 18:

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm cùng pha với nhau


Câu 19:

Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức I = cos(100πt + π3) (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị: I=I02=4A.


Câu 20:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng photon ε=hf.

→ năng lượng các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau và phụ thuộc tần số.


Câu 22:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20 cm, lò xo của con lắc có độ cứng k = 20 N/m. Gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Năng lượng dao động của con lắc bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Biên độ dao động A=L2=202=10cm=0,1m.

Năng lượng dao động của con lắc lò xo: W=12kA2=12.20.0,12=0,1J.


Câu 23:

Cho phản ứng hạt nhân: 12D+13T24He+01n. Biết độ hụt khối của các hạt nhân 12D;13T;24He lần lượt là: ΔmD = 0,0024 u; ΔmT = 0,0087 u; ΔmHe = 0,0305 u. Cho 1u=931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân là:

Etoa=ΔmsΔmtr.c2=0,03050,00240,0087.931,5=18,071MeV.


Câu 24:

Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ξr+R=122+R

Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

PR=I2.RPR=122+R2.R16=144.RR2+4R+4R25R+4=0R=1ΩR=4Ω

            .


Câu 25:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng có độ dài 20 cm, tần số 0,5 Hz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1 s là a=12m/s2. Lấy π2=10, phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án B

Biên độ dao động A=L2=10cm.

Tần số góc: ω=2πf=π rad/s, chu kì T=1f=2s.

Tại thời điểm t = 1s ta có:

a=12m/s2=502 cm/s2x=aω2=52 cm.

Do 1s=T2 li độ ở thời điểm t = 0 và thời điểm t = 1s ngược pha nhau

xt=0=x=52cm=A2.

Sử dụng đường tròn ta có pha ban đầu có thể là: φ0=±π4.

 Phương trình: x=10cosπtπ4cmx=10cosπt+π4cm.


Câu 27:

Đồng vị phóng xạ 84210Po phân rã α, biến thành đồng vị bền 82206Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có môt mẫu 84210Po tinh khiết. Đền thời điểm t, tổng số hạt α và hạt nhân 82206Pb (được tạo ra) gấp 6 lần số hạt nhân 84210Po còn lại. Giá trị của t bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình phóng xạ P84210oP82206b+α

Do 1 Po phân rã tạo ra  nên số hạt Pb và  được tạo ra là như nhau.

Do tổng số hạt  và hạt nhân Pb (được tạo ra) gấp 6 lần số hạt Po còn lại

→ Số hạt Pb tạo ra gấp 3 lần số hạt Po còn lại

→ Số hạt Po đã phóng xạ gấp 3 lần số hạt Pb còn lại.

→ Ta có phương trình: N0.2tTN0N0.2tT=13t=2T=276 ngày.


Câu 28:

Mạ kền (Niken) cho một bề mặt kim loại có diện tích 40 cm2 bằng điện phân. Sau 30 phút bề dày của lớp kền là 0,03 mm. Biết nguyên tử lượng Ni = 58, hóa trị 2, khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3. Dòng điện qua bình điện phân có cường độ là

Xem đáp án

Đáp án B

Thể tích lớp Niken được mạ lên là: V=S.h=40.104.0,03.103=1,2.107m3.

Khối lượng Niken được mạ lên là: m=D.V=8,9.103.1,2.107=1,068.103kg=1,068g.

Áp dụng công thức Faraday cho điện phân ta có:

m=AItnF1,068=58.I.30.6096500.2I=1,97 A

.


Câu 29:

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L= 4CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số là f1= 25Hz và f2 = 100 Hz. Giá trị hệ số công suất của đoạn mạch đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt

Theo bài ra: L=4CR2ωL=4ωCR2ZL=4R2ZC4R2=ZL.ZC.

là 2 giá trị tần số để mạch có cùng hệ số công suất

→ tần số cộng hưởng là: f0=f1.f2=50Hz.

Khi xảy ra cộng hưởng ZLo=ZCo=2

Ta có bảng giá trị các đại lượng ứng với các tần số:

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần A. 1/13 (ảnh 1)


Câu 32:

Theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo thay đổi như thế nào? 

Xem đáp án

Đáp án C

Lực Cu-lông đóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có:

ke2r2=mv2rv2=ke2mrv2~1r~1n2v~1n.

Lập tỉ số cho 2 trường hợp ta có: vMvP=63=2

→ Khi electron dịch chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì vận tốc electron tăng 2 lần.


Câu 34:

Đặt điện áp u = 120cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi R = 40 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pm; khi R=2010 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở cực đại. Giá trị của Pm

Xem đáp án

Đáp án B

Do công suất cực đại của toàn mạch và công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở khác nhau

→ cuộn dây không thuần cảm.

R thay đổi để P toàn mạch cực đại R+r=ZLZC40+r=ZLZC

R thay đổi để P trên biến trở cực đại R=r2+ZLZC220102=r2+40+r2r=20ΩZLZC=60Ω

→ Công suất toàn mạch cực đại: Pm=U22ZLZC=60222.60=60 W.


Câu 35:

Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm, Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A' của nó qua thấu kính có đồ thị được biểu diễn như hình vẽ bên. Khoảng cách lớn nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động có giá trị gần với

Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách A. 35,7 cm (ảnh 1)

Xem đáp án

Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách A. 35,7 cm (ảnh 1)

Đáp án C

Nhìn đồ thị ta thấy:

Ảnh và vật dao động cùng pha với nhau

→ ảnh vật di chuyển cùng chiều

→ ảnh ảo.

Biên độ dao động của ảnh lớn gấp đôi vật

→ Ảnh tạo ảo lớn hơn vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

Độ phóng đại k = 2

d'd=2d'=60cm

→ Ảnh nằm cùng phía với vật so với thấu kính.

Khoảng cách giữa ảnh và vật theo phương trục chính Δ là: dΔ=d+d'=30cm.

 Xét theo phương dao động khoảng cách lớn nhất giữa ảnh và vật là:

dxmax=102+2022.10.20.cosΔφ=10cm.

→ Khoảng cách lớn nhất giữa ảnh và vật là: dmax=dΔ2+dxmax2=31,6cm.


Câu 36:

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB có một điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn ZC=1ZL=5

Độ lệch pha của điện áp đoạn AM so với dòng điện là: tanφAM=ZLR=5R.

Độ lệch pha của điện áp đoạn AB so với dòng điện là: tanφAB=ZLZCR+4R=45R.

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn AM và đoạn AB là: Δφ=φAMφAB.

Xét tanΔφ=tanφAMφAB=tanφAMtanφAB1+tanφAM.tanφAB=5R45R1+5R.45R=4,2R+4R

Để ΔφmaxtanΔφmaxR+4RminCosiR=4RR=2

cosφAB=R+4RR+4R2+ZLZC2=5.2102+42=0,928.


Câu 38:

Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dung giá nằm ngang đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho giá đỡ chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi m rời khỏi giá đỡ nó dao động điều hòa. Biên độ dao động điều hòa là

Xem đáp án

Đáp án C

Mấu chốt của bài toán ta phải tìm được vị trí vật rời khỏi giá đỡ

→ sau đó vật sẽ dao động điều hòa

Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định A. 1,5 cm (ảnh 1)

Chọn trục Ox theo phương thẳng đứng, gốc O trùng với vị trí cân bằng của con lắc lò xo, có chiều dương hướng xuống.

Các lực tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động cùng giá đỡ là: P, N, Fdh (như hình vẽ)

Áp dụng định luật II Niuton cho vật: P+N+Fdh=ma (1)

Chiếu (1) Ox: PNFdh=ma

Khi vật m rời khỏi giá đỡ thì N=0PFdh=maFdh=mgma=8N.

→ Độ dãn của lò xo khi đó là Δl=Fdhk=0,08m=8  cm.

Sau khi rời lò xo bắt đầu dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O

(Δl0=mgk=0,1m=10cm) → Li độ của vật tại vị trí rời giá đỡ: x=108=2cm

Vận tốc của vật tại vị trí rời:

v2v02=2asv20=2.2.0,08v=0,32 m/s=402 cm/s.

Tần số góc dao động con lắc: ω=km=10 rad/s.

→ Biên độ dao động của con lắc là: A=v2ω2+x2=6cm.

 


Câu 39:

Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi C = Co thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ< π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60 V. Khi C = 3Co thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 = 2π/3 - φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 180 V. Giá trị của Uo gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đặt điện áp u = Uocosomegat (Uo và omega không đổi) vào A. 95 V (ảnh 1)

Đáp án A

Bài toán của ta là C thay đổi đồng nghĩa với việc R và  không đổi.

→ Từ đó ta khai thác được 2 kết quả quan trọng sau:

+ Zd=r2+ZL2=constUd1Ud2=I1I2=13I2=3I1.

Mặt khác C2=3C1ZC1=3ZC2UC1=UC2

tanφd=ZLr=const

→ Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây so với dòng điện luôn không đổi.

Vẽ giản đồ kép cho hai trường hợp:

+ Do UC1=UC2 tứ giác MNPQ có cạnh MQ và NP là 2 cạnh song song và bằng nhau

→ tứ giác MNPQ là hình bình hành.

MN=Ud2Ud1=18060=120V

QP=MN=120V.

+ Do hiệu điện thế hai đầu mạch không đổi

U1=U2ΔOPQ cân tại O

Áp dụng định lý hàm sin trong tam giác ta có: PQsin120°=U1sin30°12032=U12U=403 (V)

U0=40697,98(V)

 


Câu 40:

Trong thí nghiệm của I–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 và λ= λ1 + 0,1 μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 5 mm. Bước sóng λ1 có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án A

Tại điểm cách vân trung tâm 5mm có vân sáng hai bức xạ λ1, λ2.

Ta có: 5=kλDa5=k.λ.2,510,38λ0,762,63k5,26.

Ta có bảng giá trị bước sóng cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 5 cm.

k Bước sóng (μm)
3 0,66
4 0,5
5 0,4

→ Nhìn vào bảng giá trị ta thấy 2 bước sóng thỏa mãn là λ1=0,4μmλ2=0,5μm.


Bắt đầu thi ngay