Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề số 29)

  • 19820 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhận xét nào sau đây không đúng? Sóng cơ và sóng điện từ đều

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng cơ không truyền được trong chân không


Câu 2:

Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Quang phổ liên tục là một dải màu liên tục từ đỏ đến tím


Câu 3:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 3 cm và 4 cm. Dao động tổng hợp không thể có biên độ bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Biên độ dao động tổng hợp thỏa mãn A1A2AA1+A21A7 biên độ dao động tổng hợp không thể bằng 8.


Câu 4:

Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại mỗi điểm luôn dao động cùng pha nhau


Câu 5:

Dao động tắt dần có

Xem đáp án

Đáp án A

Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian


Câu 6:

Sóng vô tuyến nào sau đây có thể xuyên qua tầng điện li?

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng cực ngắn có thể xuyên qua tầng điện li


Câu 7:

Hiện nay, mạng điện xoay chiều được sử dụng trong các hộ gia đình ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án D

Mạng điện sử dụng trong các hộ gia đình Việt Nam có giá trị hiệu dùng 220 và tần số 50Hz


Câu 8:

Trong dao động điều hòa, những đại lượng có tần số bằng tần số của li độ là

Xem đáp án

Đáp án C

Vận tốc, gia tốc và lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ, động năng biến thiên tuần hoàn với tần số gâp đôi tần số của li độ.


Câu 9:

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa ở gần mặt đất. Trong một dao động toàn phần, số lần thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại là

Xem đáp án

Đáp án C

Thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí biên. Trong đao động toàn phần có hai lần con lắc qua vị trí biên.


Câu 11:

Phương trình dao động của một vật là x=5cos2πt+π3 (cm) (t tính bằng giây). Tốc độc cực đại của vật là

Xem đáp án

Đáp án C

Tốc độ cực đại của vật vmax=ωA=10πcm/s


Câu 13:

Điện năng được truyền đi từ một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất hao phí trên đường dây là P. Nếu tăng điện áp hiệu dụng và công suất của máy phát điện lên 2 lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là

Xem đáp án

Đáp án B

Công suất hao phí ΔP=Pmp2Ump2cos2φR. Khi công suất và điện áp hiệu dụng máy phát tăng hai lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ không đổi


Câu 17:

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng

Xem đáp án

Đáp án B

+ Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là một đường thẳng


Câu 18:

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải tương tác từ?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Tương tác giữa các điện tích điểm đứng yên là tương tác tĩnh điện


Câu 20:

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 23:

Đặt điện áp u=1002cos100πtV vào hai đầu một điện trở thuần 50 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng

Xem đáp án

Đáp án C

+ Công suất tiêu thụ của điện trở P=U2R=100250=200 W


Câu 28:

Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y bền. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t= 16 ngày tỉ số của hạt nhân Y và X là 3 : 1. Sau thời điểm t1 đúng 8 tuần lễ thì tỉ số của hạt nhân Y và X là

Xem đáp án

Đáp án C

Số hạt X đã phân rã bằng số hạt Y tạo thành

→ Tỉ số giữa hạt Y và X là ΔNN

Tại thời điểm t1,ΔN1N1=12t1/T2t1/T=2t1/T1=3  → t1=2T → t=8 ngày.

Tại thời điểm t2, ΔN2N2=12t2/T2t2/T=2t2/T1=272/81=511 


Câu 34:

Theo thuyết tương đối, một êlectron khi đứng yên thì có khối lượng m0, khi chuyển động với tốc độ v=c53 (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì có động năng là

Xem đáp án

Đáp án A

Động năng của electron được tính bằng hiệu giữa năng lượng toàn phần và năng lượng nghỉ

Ed=mc2m0c2=m0c211v2c21=0,5m0c2


Câu 35:

một điện áp xoay chiều u=U2cosωtV (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Thay đổi điện dung C của tụ điện thì thấy: Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax; khi C = C1 và C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC, đồng thời công suất tiêu thụ của mạch tương ứng là P1 và P2. Khi C = C3 thì công suất tiêu thụ của mạch cực đại bằng Pmax. Biết P1+P2=Pmax và UCmaxUC=43. Hệ số công suất của mạch lúc C = Co nhận giá trị gần nhất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Công suất tiêu thụ của mạch P=U2Rcos2φ=Pmaxcos2φ

Kết hợp với giả thuyết P1+P2=Pmaxcos2φ1+cos2φ2=1 1            

+ Áp dụng kết quả bài toán hai giá trị của C cho cùng UC ta thu được cos2φ1+cos2φ2=2UUCmaxcosφ0cos2φ1+cos2φ2=32cosφ0 2    

+ Áp dụng bất đẳng thức Bunhia cho hai số hạng cosφ1 và cosφ2, ta có cos2φ1+cos2φ212+12cosφ1.1+cosφ2.12

cosφ1+cosφ2cos2φ1+cos2φ2112+12=2

Thay vào  ta thu được 32cosφ02cosφ02230,94


Câu 36:

Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai vật đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất.Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1

Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa A. 3,75 mJ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

HD: Từ đồ thị có A1=2cm,A2=1cmFkv2max=k2A2k2=30,01=300 N/m.

+) Thời điểm t, x1=x2=A2=A12 φ1=π3,φ2=0

x1=2cosωt+π3x2=1cosωt khoảng cách giữa 2 vật là Δ với Δ=x2x1=3cosωtπ2

⇒ tại t có Δ=0 tại t1 có Δmax=3 sau T/4

Sau T/4 con lắc 2 từ biên qua vtcb, tại đó động năng đạt giá trị cực đại

Wd2max=Wt2max=12k2A22=12.300.0,012=0,015J=15mJ.


Câu 37:

Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m1) và (k2, m2) như hình vẽ, trong đó k1 và k2 là độ cứng của hai lò xo thỏa mãn k2 = 9k1, m1 và m2 là khối lượng của hai vật nhỏ thỏa mãn m2 = 4m1. Vị trí cân bằng O1, O2 của hai vật cùng nằm trên đường thẳng đứng đi qua O. Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn A, lò xo k2 nén một đoạn A rồi thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa. Biết chu kì dao động của con lắc lò xo (k1, m1) là 0,25 s. Bỏ qua mọi ma sát. Kể từ lúc t = 0, thời điểm hai vật có cùng li độ lần

Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m1) và A. 168,25 s (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

+ Ta có T~mkT2=23T1=16sω1=8πω2=12πrad/s.

Phương trình dao động của hai vật x1=Acos8πtx2=Acos12πt+πcm

+ Hai dao động có cùng li độ x1=x2cos12πt=cos8πt+π

8πt=12πt+π+2kπ8πt=12πtπ+2kπ dễ thấy rằng họ nghiệm thứ nhất cho giá trị âm của thời gian → loại

+ Với hệ nghiệm thứ 2 ta có tk=2k120, hai dao động có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k=2018t=201,75s


Câu 39:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R = R1 = 76 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0; Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P0. Giá trị của R2 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

HD: R thay đổi sao cho

+)  R1=r2+ZLZC2=76 (1) thì PRmax=U22R1+r=P0  (3)

+) R2=ZLZCr (2) thì Pmax=U22R2+r=U22ZLZC=2P0 (4)

Từ (3) và (4), suy ra U22ZLZC=2U2276+r76+r=2ZLZCZLZC=76+r2

Thay vào (1), được r2+76+r22=762r=45,6Ω

Thay vào (2), được R2=76+r2r=76+45,6245,6=15,2Ω. 


Câu 40:

Người ta làm thí nghiệm tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định. Sợi dây AB dài 1,2 m. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 20 bụng sóng. Xét các điểm M, N, P trên dãy có vị trí cân bằng cách A các khoảng lần lượt là 15 cm, 19 cm và 28 cm. Biên độ sóng tại M lớn hơn biên độ sóng tại N là 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để li độ tại M bằng biên độ tại P là 0,004 s. Biên độ của bụng sóng là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng n=2020λ2=120cmλ=12cm

+ Biên độ dao động của các phân tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức: A=Absin2πdλ với  là biên độ của điểm bụng AM=AbAN=0,5Ab

+ Theo giả thuyết của bài toán AMAN=2cmAb=4cm


Bắt đầu thi ngay