Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Vật Lý THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 14)

  • 34393 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm  thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở Z của đoạn mạch là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Tổng trở của đoạn mạch xoay chiều: Z=R2+ZLZC2

Cách giải:

Tổng trở của đoạn mạch là: Z=R2+ωL1ωC2

Chọn B. 


Câu 2:

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết hiện tượng đoản mạch 

Cách giải: 

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ 

Chọn C. 


Câu 3:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động  của vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc lò xo: L = lmax – lmin = 2A 

Cách giải: 

Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc là: 

L=lmaxlmin=2AA=lmaxlmin2=28202=4(cm)

Chọn B. 


Câu 4:

Điện trường xoáy là điện trường 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết điện trường xoáy 

Cách giải: 

Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín 

Chọn A. 


Câu 5:

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết dòng điện trong chất điện phân 

Cách giải: 

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau 

Chọn A. 


Câu 6:

Sóng cơ truyền theo một đường thẳng từ M đến N với bước sóng λ. Khoảng cách MN = d.  Độ lệch pha ∆φ của dao động tại hai điểm M và N là 

Xem đáp án

Phương pháp:

Độ lệch pha theo tọa độ: Δφ=2πdλ

Cách giải: 

Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là: Δφ=2πdλ

Chọn D. 


Câu 7:

Dao động cơ tắt dần là dao động có 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết dao động tắt dần 

Cách giải: 

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

Chọn A. 


Câu 8:

Cường độ dòng điện i=22cos100πt(A) có giá trị hiệu dụng là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Phương trình cường độ dòng điện: i=I2cos(ωt+φ)

Với i là cường độ dòng điện tức thời 

I là cường độ dòng điện hiệu dụng 

Ω là tần số góc 

φ là pha ban đầu 

(ωt + φ) là pha dao động 

Cách giải: 

Cường độ dòng điện i=22cos100ωt(A) có giá trị hiệu dụng là 2 A

Chọn C. 


Câu 9:

Đặt điện áp u=100cos100πt+π3(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức i=2cos100πtπ6(A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: Δφ=φuφi 

Cách giải: 

Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là: 

Δφ=φuφi=π3π6=π2(rad)

Chọn C. 


Câu 10:

Dao động của con lắc đồng hồ khi hoạt động bình thường là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết dao động duy trì 

Cách giải: 

Dao động của con con lắc đồng hồ khi hoạt động bình thường là dao động duy trì

Chọn B. 


Câu 11:

Độ to của âm gắn liền với 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết độ to của âm 

Cách giải: 

Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm 

Chọn C. 


Câu 12:

Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ v, chu kì T, tần số f thì có bước sóng là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Bước sóng: λ = v.T

Cách giải: 

Bước sóng của sóng cơ học là: λ=vT=vf

Chọn D. 


Câu 13:

Hai điện tích điểm tác điện giữa hai điện tích là q1, q2 trái dấu, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Định luật Cu – lông: F=9.109q1q2r2

Cách giải: 

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trong chân không là: F=9.109q1q2r2

Chọn B. 


Câu 14:

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết đại cương dòng điện xoay chiều 

Cách giải: 

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là 220 V

Chọn C. 


Câu 15:

Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang với  phương trình x = Acos(ωt+φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

Xem đáp án

Phương pháp: 

Cơ năng của con lắc lò xo: W=12kA2=12mω2A2

Cách giải: 

Cơ năng của con lắc là: W=12mω2A2

Chọn A.  


Câu 16:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Cảm kháng của cuộn dây: ZL = ωL 

Cách giải: 

Cảm kháng của cuộn dây là: ZL = ωL 

Chọn C. 


Câu 17:

Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1πmH và tụ điện có điện dung 4πnF. Tần số dao động riêng của mạch là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Tần số dao động riêng của mạch: f=12πLC

Cách giải: 

Tần số dao động riêng của mạch là: 

f=12πLC=12π.103π4.199π=2,5.105(Hz)

Chọn D. 


Câu 18:

Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Tai con người chỉ có thể nghe được những âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz

Cách giải:

Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do tần  số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz 

Chọn A. 


Câu 19:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m.  Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos5t (N); F2 = 2cos20t (N); F3 = 2cos30t  (N) và F4 = 2cos25t (N), trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của  ngoại lực là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Tần số góc của con lắc lò xo: Ω=km

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực: ω = Ω 

Cách giải: 

Tần số góc của con lắc là: Ω=km=400,1=20(rad/s)

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực có tần số: ω = Ω = 20 rad/s 

→ con lắc chịu tác dụng của ngoại lực F2 

Chọn B. 


Câu 20:

Trong thí nghiệm giao thoa ở mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại A và B,  trong khoảng giữa hai nguồn thì 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết giao thoa sóng cơ 

Cách giải: 

Trong thí nghiệm giao thoa ở mặt nước với hai nguồn cùng pha, số vân cực đại giao thoa luôn bằng số vị trí có phần tử dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB

Chọn D. 


Câu 21:

Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết đại cương dòng điện xoay chiều 

Cách giải: 

Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí ACV

Chọn C. 


Câu 22:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt - 0,04πx) (cm) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm, ở thời điểm t = 3s là

Xem đáp án

Phương pháp: 

Thay giá trị x và t vào phương trình sóng 

Cách giải: 

Li độ của phần tử sóng là: 

u = 5cos(8πt - 0,04πx) = 5cos(8π.3 - 0,04π.25) = -5 (cm) 

Chọn C. 


Câu 23:

Một vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ x  theo thời gian t như hình bên. Chu kì dao động của vật là 

VietJack

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 

Cách giải: 

Từ đồ thị ta thấy trong khoảng thời gian từ 10 ms đến 60 ms, vật thực hiện được 12 chu kì:

T2=6010T=100(ms)=0,1(s)

Chọn C. 


Câu 24:

Một điện trở 10 Ω có dòng điện xoay chiều chạy qua trong thời gian 30 phút thì nhiệt  lượng tỏa ra là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở: Q = I2Rt

Cường độ dòng điện cực đại: I0=I2

Cách giải: 

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là: 

Q=I2RtI=QR.t=900.10310.30.60=50(A)

 I0=I2=10(A)
Chọn D. 


Câu 25:

Từ thông qua một vòng dây dẫn kín là Φ=2.102πcos100πt+π4(Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Suất điện động cảm ứng: ecu = Φ’ 

Cách giải: 

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:

ecu=Φ'=2.102π100πsin100πt+π4=2sin100πt+π4(V)

Chọn B. 


Câu 26:

Một con lắc đơn có chiều dài 2 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của con lắc là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Biên độ dài của con lắc đơn: s0=l.α0

Cách giải: 

Biên độ dài của con lắc là: s0=l.α0 = 2.0,1 = 0,2 (m) = 20 (cm)

Chọn D. 


Câu 27:

Một hạt mang điện tích 4.10-8 C chuyển động với tốc độ 400 m/s trong một từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn 0,025 T. Lực Lorenxơ tác  dụng lên điện tích có độ lớn là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Độ lớn lực Lorenxơ: fL=qvBsinα

Cách giải: 

Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là: 

fL=qvBsinα=4.108.400.0,025.sin900=4.107(N)

Chọn D. 


Câu 28:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là UR = 40 V; UL = 50 V và UC = 80 V. Điện áp cực đại  giữa hai đầu đoạn mạch là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U=UR2+ULUC2

Điện áp cực đại: U0=U2

Cách giải: 

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: 

U=UR2+ULUC2=402+(5080)2=50(V)

U0=U2=502(V)

Chọn B. 


Câu 29:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL=R3. Hệ số công suất của đoạn mạch là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Hệ số công suất: cosφ=RR2+ZL2

Cách giải:

Hệ số công suất của đoạn mạch là: cosφ=RR2+ZL2=R3R2+R2=0,5

Chọn A. 


Bắt đầu thi ngay