[Năm 2022] Đề thi thử môn Vật Lý THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)
[Năm 2022] Đề thi thử môn Vật Lý THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 13)
-
38603 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra
Phương pháp:
Sử dụng mối liên hệ giữa đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm.
Cách giải:
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra:
- Nghe càng trầm khi tần số nhỏ, nghe càng cao khi tần số lớn.
- Độ cao phụ thuộc vào tần số âm.
- Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
Chọn D.
Câu 3:
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được gắn vào vật m. Cho vật dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 = π2 (m/s2). Tần số dao động của con lắc là
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức
Cách giải:
Tần số dao động của con lắc đơn:
Chọn A.
Câu 4:
Khi một vật dao động điều hòa thì
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa.
Cách giải:
A – sai vì gia tốc của vật có độ lớn cực đại tại vị trí biên.
B – sai vì lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ dao động của vật.
C – sai vì lực kéo về có độ lớn cực đại tại biên.
D – đúng.
Chọn D.
Câu 5:
Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng biên độ a, cùng pha, bước sóng . Khoảng cách từ trung điểm O của AB đến điểm cực tiểu giao thoa gần nhất trên AB là
Phương pháp:
Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu gần nhất là
Cách giải:
Do A, B là hai nguồn có cùng biên độ, cùng pha Trung điểm O của AB là cực đại
Khoảng cách từ O đến điểm cực tiểu giao thoa gần nhất trên AB là
Chọn D.
Câu 7:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các mạch điện xoay chiều.
Cách giải:
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện khi đó hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ
dòng điện.
Chọn A.
Câu 12:
Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm?
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về nhạc âm.
Cách giải:
Nhạc âm có đồ thị dao động âm là những đường tuần hoàn có tần số xác định.
Chọn A.
Câu 13:
Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây là đúng?
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về sóng dừng.
Cách giải:
A – sai: Tần số của 2 sóng là như nhau.
B – sai: Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C – đúng.
D – sai.
Chọn C.
Câu 14:
Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cost(cm). Dao động của chất điểm có độ dài quỹ đạo là
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính độ dài quỹ đạo: L = 2A
Cách giải:
Chiều dài quỹ đạo: L = 2A = 2.6 =12cm
Chọn C.
Câu 15:
Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
Phương pháp:
Sử dụng trục thời gian suy ra từ vòng tròn lượng giác.
Cách giải:
Vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
Chọn B.
Câu 16:
Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính động năng cực đại:
Cách giải:
Động năng cực đại của vật:
Chọn A.
Câu 18:
Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức:
Cách giải:
Ta có mạch chỉ có cuộn cảm thuần
Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cực đại Cường độ dòng điện qua cuộn cảm khi đó bằng 0A.
Chọn A.
Câu 19:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về các mạch điện xoay chiều.
Cách giải:
Mạch chỉ có điện trở thuần cùng pha
và
Chọn A.
Câu 20:
Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về hiện tượng đoản mạch.
Cách giải:
Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại do điện trở mạch ngoài bằng không.
Chọn D.
Câu 22:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Phương pháp:
+ Đọc phương trình
+ Vận dụng biểu thức tính công suất:
Cách giải:
Công suất tiêu thụ của mạch:
Chọn D.
Câu 29:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là Tính từ lúc t = 0, điện ượng chuyển qua mạch trong đầu tiên là
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính điện lượng:
Cách giải:
Ta có, điện lượng chạy qua tiết diện dây:
Chọn B.
Câu 30:
Hai đầu cuộn thuần cảm có hiệu điện thế xoay chiều Pha ban đầu của cường độ dòng điện là
Phương pháp:
Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm, u nhanh pha hơn i một góc
Cách giải:
Ta có mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm, u nhanh pha hơn một góc
Chọn B.
Câu 33:
Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
Phương pháp:
Mạch có R thay đổi để công suất trên mạch cực đại:
Cách giải:
Mạch có R thay đổi khi R = Z, thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực đại.
Khi đó:
Chọn C.
Câu 35:
Sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l, bước sóng = 16cm . Xét điểm O trùng với một nút sóng, các điểm M, N, P, Q nằm về một phía của điểm O cách O những đoạn tương ứng là: 59cm, 87cm, 106cm, 143cm. Pha dao động của các điểm trên có tính chất gì?
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.
Cách giải:
Ta có:
Ta có mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.
M và N cùng pha với nhau (cùng nằm bó chẵn), P và Q cùng pha với nhau (cùng nằm bó lẻ).
Chọn A.