Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Đề thi giữa kì 1 Toán 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 (Đề 2) có đáp án

  • 1465 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khẳng định nào sau đây đúng nhất:

Nếu a ℤ thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Với mọi a ℤ ta đều có thể viết được dưới dạng a1 nên a ℚ.

Mọi số nguyên, số hữu tỉ đều là số thực nên a .

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 2:

Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số -32?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có 32=1,5 nên ‒1,5 không phải là số đối của số 32.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 3:

Cho các số hữu tỉ sau 1217;317;117;917. Sắp xếp các số trên theo thứ tự giảm dần ta được:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì ‒1 > ‒3 > ‒9 > ‒12

Nên 117>317>917>1217 (so sánh các phân số cùng mẫu)

Nên sắp xếp theo thứ tự giảm dần ta được dãy: 117;317;917;1217.


Câu 4:

Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quan sát trục số ta thấy đoạn thẳng đơn vị từ 0 đến 1 chia thành 5 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng 15 đơn vị cũ.

Điểm A nằm bên trái 0 và cách 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số 35.


Câu 5:

Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số 2,64575… là số thập phân vô hạn và có phần thập phân không lặp lại theo một chu kì nào.

Do đó số 2,64575… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.


Câu 6:

Căn bậc hai số học của số a không âm là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Căn bậc hai số học của một số a không âm là a

Ta chọn phương án A.


Câu 7:

Cho x = -12. Tính |x + 2|.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Với x = -12, ta có:

|x + 2| = |-12 + 2| = | -10| = -(-10) = 10.


Câu 8:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: x2 = 3.

Suy ra x=±3.

Biểu diễn các số thực x trên trục số là:

Khẳng định nào sau đây là đúng?  A. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn  (ảnh 1)

Nhìn vào trục số ta thấy điểm biểu diễn -3 nằm trước điểm 0 trên trục số; điểm biểu diễn 3 nằm sau điểm 0 trên trục số.

Hai số -3 3 cách số 0 một khoảng bằng nhau và bằng 3 trên trục số.

Vậy chọn phương án C.


Câu 9:

Cho hình vẽ sau:

Cho hình vẽ sau:  Số cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là (ảnh 1)

Số cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là: aOb^ bOd^; aOc^cOd^.

Vậy có 2 cặp góc kề bù với nhau.


Câu 10:

Cho xOy^=120°, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo góc xOt là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có Ot là tia phân giác góc xOy

Suy ra xOt^=yOt^=xOy^2=120°2=60°.


Câu 11:

Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng qua A và song song với x thì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo tiên đề Euclid ta có: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Do đó, qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng qua A và song song với x thì hai đường thẳng đó phải trùng nhau.

Vậy t chọn phương án A.


Câu 12:

a) Biết biểu thức 68 . 125 viết được dưới dạng 2a . 3b. Tính a – b.

Xem đáp án

a) Ta có:

68 . 125 = (2 . 3)8 . (3. 22)5 = 28 . 38 . 35 . (22)5

            = 28 . 22 . 5 . 38 + 5 = 28 + 10 . 313 = 218 . 313.

Khi đó a = 18 và b = 13.

Do đó a – b = 18 – 13 = 5.

Vậy a – b = 5.


Câu 13:

b) Cho a = 99 = 9,94987471… và b = 5,(123).

i) Hai số b là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn hay số vô tỉ? Tìm chữ số thập phân thứ năm của số b.

Xem đáp án

i) Số b = 5,(123) = 5,12312312… là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 123.

Chữ số thập phân thứ năm của số b là chữ số 2.


Câu 14:

ii) Ước lượng tích của a và b.

Xem đáp án

ii) Làm tròn a = 99 = 9,94987471… đến hàng đơn vị ta được a 10.

Làm tròn b = 5,12312312… đến hàng đơn vị ta được b 5.

Khi đó ước lượng tích của a và b là a . b 10 . 5 = 50.


Câu 16:

b) 12023.79+20222023.79+79

Xem đáp án

b) 12023.79+20222023.79+79

=12023.79+20222023.79+79.1

=79.12023+202220231

=79.202320231=79.11=79.0=0


Câu 17:

c) 1230,252+834916+32

Xem đáp án

c) 1230,252+834916+32

=530,25+83742+32

=5314+8374+32

=53+83+1474+32

=33+84+22+12

=1+2+1+12=12


Câu 18:

Tìm x, biết:

a) x14:12=85;
Xem đáp án

a) x14:12=85

x14=85.12

x14=45

x=45+14

x=1620+520

x=1120

Vậy x=1120


Câu 19:

b) 132x1=1243

Xem đáp án

b) 132x1=1243

132x1=135

132x1=135

Suy ra 2x – 1 = 5.

2x = 5 + 1.

2x = 6.

x = 6 : 2.

x = 3.

Vậy x = 3.


Câu 20:

c) x+252=14

Xem đáp án

c) x+252=14

x+25=14+2

x+25=14+84

x+25=74

Trường hợp 1: x+25=74

x=7425

x=3520820

x=2720 

Trường hợp 2: x+25=74

x=7425

x=3520820x=4320

 Vậy có hai giá trị x thoả mãn là x=2720x=4320


Câu 21:

Cho ba đường thẳng a, b, c như hình vẽ sau:

Cho ba đường thẳng a, b, c như hình vẽ sau:  Biết góc A1=2B1 và A1,B1 là hai góc bù nhau. (ảnh 1)

Biết A^1=2B^1 A^1,B^1 là hai góc bù nhau.

Xem đáp án

a)

Cho ba đường thẳng a, b, c như hình vẽ sau:  Biết góc A1=2B1 và A1,B1 là hai góc bù nhau. (ảnh 2)

GT

a, b, c là các đường thẳng;

c cắt a tại A, c cắt b tại B,

A^1=2B^1,A^1+B^1=180°

c) AC là tia phân giác của góc A1.

KL

b) Tính A^1,  B^1, a // b.

c – ii) Tính ACB^.


Câu 22:

b) Tính số đo A^1,  B^1, từ đó chứng minh a // b.

Xem đáp án

b) • Do A^1,  B^1 là hai góc bù nhau nên A^1+B^1=180°

A^1=2B^1 (giả thiết) nên ta có 2B^1+B^1=180°

Hay 3B^1=180°

Do đó B^1=180°:3=60°

Suy ra A^1=2B^1=2.60°=120°.

• Ta có B^1+B^2=180o (hai góc kề bù).

Suy ra B^2=180oB^1=180o60o=120o

Do đó A^1=B^2 (cùng bằng 120°).

Mà hai góc này ở vị trí so le trong.

Suy ra a // b (dấu hiệu nhận biết).

Vậy a // b.


Câu 23:

c) Tia phân giác của góc A1 cắt đường thẳng b tại C. Tính số đo góc ACB.

Xem đáp án

c) Vì AC là tia phân giác của góc A1 nên ta có:

xAC^=BAC^=12A^1=12.120°=60° (tính chất tia phân giác).

Mà a // b (chứng minh câu b)

Do đó ACB^=xAC^=60° (hai góc so le trong).

Vậy ACB^=60° 


Câu 24:

Tính giá trị của biểu thức:

H=3850+9201130+13421556+1772...+19797021999900.
Xem đáp án

Ta có:

920=94.5=5+44.5=54.5+44.5=14+15

1130=115.6=6+55.6=65.6+55.6=15+16

1342=136.7=7+66.7=76.7+66.7=16+17

1979702=19798.99=99+9898.99=9998.99+9898.99=198+199

1999900=19999.100=100+9999.100=10099.100+9999.100=199+1100

Do đó H=3850+9201130+13421556+1772...+19797021999900

=3850+14+1515+16+16+1717+18++18+19...+198+199199+1100=3850+14+151516+16+171718+18+19=3850+14+1515+16+16+1717+18+18+1919+...+198+198+1991991100=3850+14+0+0+0+0+0+...+0+01100=3850+141100=76100+251001100=76+251100=100100

= 1.

Vậy H = 1.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm