IMG-LOGO

Đề thi thử THPTGQ môn Toán cực cực hay có lời giải chi tiết - đề 8

  • 9996 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? 

Xem đáp án

Dựa vào dáng điệu đồ thị suy ra a > 0 (1)

Khi x = 0 thì y = -3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra đáp án C thỏa mãn. Chọn C.


Câu 2:

Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên ?

Xem đáp án

Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi 

Loại đáp án A (do đặc trưng của hàm trùng phương) và loại đáp án B (do TXĐ không là ).

Loại đáp án D do y' đổi dấu. Chọn C.

Cách 2: Xét đáp án C, ta có 


Câu 3:

Cho hàm số y=fx liên tục tại x0 và có bảng biến thiên sau

Đồ thị hàm số đã cho có

Xem đáp án

● Tại x=x2  hàm số y = f(x) không xác định nên không đạt cực trị tại điểm này.

● Tại x=x1  thì dễ thấy hàm số đạt cực đại tại điểm này.

● Tại x=x0 , hàm số không có đạo hàm tại x0  nhưng liên tục tại x0 thì hàm số vẫn đạt cực trị tại x0 và theo như bảng biến thiên thì đó là cực tiểu.

Vậy đồ thị hàm số có một điểm cực đại, một điểm cực tiểu. Chọn D.


Câu 4:

Cho hàm số y=x4-2x2-3 có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x4-2x2-3=2m-4 có hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số, suy ra phương trình x4-2x2-3 = 2m-4 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


Câu 7:

Đạo hàm của hàm số y=ln2x tại x=e bằng

Xem đáp án

Nhận thấy có dạng 

Áp dụng, ta được 

Tính ln[ln(x)]'

Nhận thấy có dạng 

Áp dụng, ta được 


Câu 8:

Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log3x.log9x.log27x.log81x=23 bằng 

Xem đáp án

Điều kiện: x > 0

Phương trình đã cho tương đương với 

Chọn C.


Câu 9:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 10 để phương trình m+m+ex=ex có nghiệm thực?

Xem đáp án

và đi đến kết quả 

 có 10 giá trị thỏa mãn. Chọn B.


Câu 11:

Nguyên hàm của hàm số sin2018x.cosxdx 


Câu 12:

Cho tích phân I=0816-x2dx và x=4sint. Mệnh đề nào sau đây đúng?


Câu 14:

Nhà trường dự định làm một vườn hoa dạng hình Elip được chia ra làm bốn phần bởi hai đường Parabol có chung đỉnh, đối xứng với nhau qua trục của Elip như hình vẽ bên. Biết độ dài trục lớn, trục nhỏ của Elip lần lượt là 8m và 4m, F1, F2 là hai tiêu điểm của Elip. Phần A, B dùng để trồng hoa; phần C, D dùng để trồng cỏ. Kinh phí để trồng mỗi mét vuông trồng hoa và trồng cỏ lần lượt là 250000 đồng và 150000 đồng. Tính tổng tiền để hoàn thành vườn hoa trên (làm tròn đến hàng nghìn).

 

 

Xem đáp án

Diện tích Elip: 

Chọn hệ trục tọa độ và gọi các điểm như hình.

Phương trình Elip là: 

Suy ra đường Elip nằm trên trục Ox là: 

Giao điểm của đường thẳng d: x=23 đi qua tiêu điểm F2  và nửa Elip  nằm bên trên trục Ox là 

Parabol đi qua các điểm  có phương trình 

Khi đó diện tích 

Khi đó diện tích

Vậy số tiền cần chi phí: 

Chọn D.


Câu 17:

Cho hai số phức z1=5-7iz2=2+3i. Tìm số phức z=z1+z2

Xem đáp án

Ta có z=z1+z2 = (5-7i) + (2+3i) = 7 - 4i

Chọn A.


Câu 18:

Cho số phức z=1+i1-i+1-i1+iMệnh đề nào sau đây là đúng?


Câu 19:

Gọi z1;z2 là hai nghiệm của phương trình z2-2z+4=0. Giá trị của biểu thức P=z12z2+z22z1 bằng

Xem đáp án

Trong biểu thức P=z12z2+z22z1thì z1;z2 có tính đối xứng.

Giả sử  nên 

Chọn B.


Câu 21:

Tìm hệ số của x6 trong khai triển 1x+x33n+1 với x0biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3Cn+12+nP2=4An2

Xem đáp án

Từ phương trình 3Cn+12+nP2=4An2 => n = 3

Hệ số của x6 ứng với 4k - 10 = 6 => k = 4

=> hệ số cần tìm C104=210

Chọn D.


Câu 22:

Một đoàn tàu có 10 toa có đánh số thứ tự từ 1 đến 10, có 7 người vào ngẫu nhiên các toa. Có bao nhiêu cách để toa số 1 có 2 người và những người còn lại không vào toa này?

Xem đáp án

Chọn 2 người xếp vào toa số 1 C72  cách.

Còn 5 người còn lại, mỗi người được chọn 9 toa còn lại, có 95  cách.

Vậy có C72.95 = 1240029 cách.

Chọn C


Câu 23:

Cho cấp số cộng un thỏa um=nun=m. Tính u2018

Xem đáp án

Ta có 

Chọn C.


Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, AB. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (OMN) và hình chóp S.ABCD là hình gì ?

Xem đáp án

Tham khảo hình vẽ bên.

Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của CD, SD. Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng (OMN) với hình chóp là hình thang MNPQ. Thật vậy:

Chọn B.


Câu 28:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng AC và A'D' bằng

Xem đáp án

Tam giác AB'C là tam giác đều nên suy ra 

Chọn C.


Câu 31:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B AB=a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy , góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) bằng 60°. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng

Xem đáp án

Xác định được 

Khi đó ta tính được 

Trong mặt phẳng (ABC) lấy điểm D sao cho ABCD là hình chữ nhật

=> AB//CD  nên

Xét tam giác vuông SAD có 

Chọn C. 


Câu 32:

Hình lập phương có bao nhiêu trục đối xứng?

Xem đáp án

• Đường thẳng nối các đỉnh đối diện => có 4

• Đường thẳng đi qua hai tâm của hai mặt đối diện => có 3

• Đường thẳng nối trung điểm hai cạnh đối diện => có 6

Chọn D.


Câu 33:

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

Xem đáp án

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Vì S.ABC là khối chóp đều nên suy ra SI(ABC)

Gọi M là trung điểm của BC

Diện tích tam giác ABC là: 

Vậy thể tích khối chóp 

Chọn C.


Câu 40:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d:x-12=3-y-1=z+1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tham số của d?

Xem đáp án

 Viết lại d:x-12=3-y-1=z+1

Điều đó chứng tỏ d đi qua điểm có tọa độ (-1;2;-2) nên d: x=-1+2ty=2+tz=-2+t

Chọn D.


Câu 42:

Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y=f'x như hình bên. Hỏi hàm số gx=f3-x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có 

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn D.


Câu 43:

Cho hàm số fx xác định trên và có đồ thị fx như hình vẽ bên. Hàm số gx=fx-x đạt cực đại tại 

Xem đáp án

Ta có 

Suy ra số nghiệm của phương trình g'(x) = 0 chính là số giao điểm giữa đồ thị của hàm số f'(x) và đường thẳng y = 1

Dựa vào đồ thị ta suy ra 

 

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy g(x) đạt cực đại tại x = -1. Chọn A.


Câu 44:

Cho hàm số y=fx. Đồ thị hàm số y=f'x như hình bên. Biết rằng f0+f3=f2+f5. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của fx trên đoạn 0;5 lần lượt là 

Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số y=f'x trên đoạn 0;5 ta có bảng biến thiên của hàm số y=fx như hình bên. 

Suy ra 

Từ giả thiết, ta có 

Hàm số f(x) đồng biến trên [2;5] => f(3) > f(2) (2)

Từ (1) và (2), suy ra f(5) > f(0) 

Chọn D.


Câu 46:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm f'x liên tục trên . Hàm số y=f'x có đồ thị như hình bên. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số gx=fx2 trên đoạn -2;2 bằng 

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị ta suy ra 

• Dựa vào bảng biến thiên suy ra 

• Dựa vào đồ thị hàm số f'(x) ta thấy 

Kết hợp với bảng biến thiên ta suy ra 

Vậy 

Chọn C.


Câu 47:

Cho hàm số y=fx liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình fsinx=3sinx+m có nghiệm thuộc khoảng 0;π. Tổng các phần tử của S bằng

Xem đáp án

 Đặt t = sinx do 

● Gọi 1 là đường thẳng qua điểm (1;-1) và song song với đường thẳng y = 3x nên có phương trình y = 3x - 4

● Gọi 2 là đường thẳng qua điểm (0;1) và song song với đường thẳng y = 3x nên có phương trình y = 3x+1

Do đó phương trình fsinx=3sinx+m có nghiệm thuộc khoảng 0;π khi và chỉ khi phương trình f(t) = 3t + m có nghiệm thuộc nửa khoảng Chọn A.


Bắt đầu thi ngay