Đề thi thử THPTGQ môn Toán cực cực hay có lời giải chi tiết - đề 15
-
9682 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất củ hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Câu 5:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Khoảng cách từ điểm S đến mặt đáy (ABC) là
Đáp án D
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC, vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SH vuông góc với (ABC).
Vậy . Theo bài ra ta có góc
Câu 6:
Cho . Biết A và B là hai biến cố độc lập thì P(B) bằng
Đáp án D
Ta có
Vì A và B là hai biến cố độc lập, do đó
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABC có SA=3, SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông tại A, BC=5. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là
Đáp án C
Gọi M là trung điểm của BC. Trong mặt phẳng (SAM), kẻ đường trung trực của đoạn thẳng SA , qua điểm M kẻ đường thẳng song song với SA , hai đường thẳng đó cắt nhau tại O .
Dễ dàng chứng minh được O là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC .
Câu 10:
Hình vẽ sau đây giống với đồ thị của hàm số nào nhất?
Đáp án A
Dựa vào hình dáng của đồ thị, ta suy ra a>0.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;2).
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;0).
Vậy ta chọn đáp án y =
Câu 11:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm . Tìm tọa độ điểm D thỏa mãn
Đáp án D
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Hai số phức bằng nhau khi và chỉ khi phần thực của hai số đó bằng nhau và phần ảo của hai số đó bằng nhau.
Câu 15:
[Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là
Đáp án D
Vậy giá trị lớn nhất của y trên đoạn [1;2] là y(2)=0.
Câu 16:
Trong tủ giày có 6 đôi giày. Lấy ngẫu nhiên 4 chiếc giày. Tìm xác suất sao cho trong các chiếc giày lấy ra có đúng 1 đôi giày.
Đáp án D
Chọn 1 đôi có 6 cách, sau đó lấy hai chiếc bất kì trong 5 đôi sao cho 2 chiếc đó không là một cặp có:
Câu 17:
Cho đường thẳng và điểm A(2;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) chứa A và (d) là
Đáp án C
Điểm B(2;2;0) là điểm thuộc đường thẳng (d), suy ra B thuộc mặt phẳng (P). Gọi là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ta có
là véctơ chỉ phương của đường thẳng (d).
Câu 18:
Một nhà khí tượng học ước tính rằng sau t giờ kể từ 0h đêm, nhiệt độ của thành phố Hà Nội được cho bởi hàm với . Nhiệt độ của thành phố từ 6h sáng đến 18h chiều là
Đáp án B
Nhiệt độ trung bình của thành phố Hà Nội từ 6h đến 18h là
Câu 19:
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là
Đáp án C
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là nghiệm của phương trình
Câu 20:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Câu 21:
Trong mặt phẳng phức với hệ tọa độ Oxyz, tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 3 lần phần ảo là
Đáp án C
Câu 22:
Cho hình hộp chữ nhật có . Khoảng cách giữa BD và CD’ bằng
Đáp án C
Kẻ CM vuông góc với B’D’; MJ vuông góc với BD; JK vuông góc với CM. Chứng minh khoảng cách giữa BD và CD’ bằng độ dài đoạn JK.
Thật vậy, ta có
Câu 23:
Tổng bình phương giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;2] là
Đáp án C
Vậy tổng bình phương giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 16.
Câu 26:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
Đáp án A
Vậy x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Câu 27:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng . Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của d ?
Đáp án D
Phương trình chính tắc của đường thẳng
Câu 28:
Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân, . Mặt phẳngtạo với đáy một góc . Thể tích khối lăng trụ bằng
Đáp án A
Gọi I là trung điểm của B′C′.
Trong tam giác A′B′C′ ta có
Trong tam giác A′B′I ta có
Câu 29:
Đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị?
Đáp án C
Vậy đồ thị hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ lần lượt là x = -1 và x = 1 .
Câu 31:
Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng là trung điểm H của đoạn AB . Thể tích của chóp là
Đáp án A
Câu 32:
Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Đáp án C
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng và
Câu 33:
Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực tiểu tại
Đáp án B
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 khi và chỉ khi
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài.
Câu 35:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn số phức , N là điểm biểu diễn số phức . Tính diện tích tam giác OMM′.
Đáp án A
Ta có z = 1 - 2i
Biểu diễn điểm M,M′ trên hệ trục tọa độ Oxy
Câu 36:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và
Đáp án A
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm và . Phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm M,N và song song với trục Ox là
Đáp án B
Gọi là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). Ta có
Phương trình mặt phẳng (P) là
Câu 38:
Cho a,b là hai số dương. Gọi K là hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ hai, giới hạn bởi parabol và đường thẳng . Thể tích khối tròn xoay tạo được khi quay K xung quanh trục hoành là một số không phụ thuộc và giá trị của a và b nếu a và b thỏa mãn điều kiện sau
Đáp án D
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình
Thể tích khối tròn xoay được tạo thành
Câu 39:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng điểm M và mặt phẳng . Đường thẳng đi qua M , song song với (P) và vuông góc với d có phương trình là
Đáp án C
Gọi là véctơ chỉ phương của đường thẳng Δ, vì Δ vuông góc với đường thẳng d song song với mặt phẳng (P)nên ta có
Phương trình đường thẳng
Câu 41:
Cho hình thang vuông ABCD có đường cao , đáy nhỏ , đáy lớn . Cho hình thang đó quay quanh AB ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
Đáp án A
Khi quay hình thang quanh AB , ta được khối tròn quay có thể tích băng thể tích hình trụ bán kính đáy AD , chiều cao CD trừ đi thể tích hình nón có bán kính đáy AD , chiều cao CE.
Dễ dàng tính được CE=1.
Ta có
Câu 42:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm và mặt phẳng (α) có phương trình . Mặt cầu (S) có tâm I tiếp xúc với (α) tại H. Tọa độ điểm H là
Đáp án A
Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (α). Do IH⊥(α) nên IH có phương trình tham số
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình
Câu 45:
Đến mùa sinh sản, một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một quãng đường 240km. Vận tốc dòng nước là 3km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước yên lặng là thì năng lượng tiêu hao của con cá trong t giờ được cho bởi công thức , trong đó c là hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc của con cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.
Đáp án D
Vận tốc của con cá khi bơi ngược dòng được là v - 3 (km/h)
Thời gian cá bơi được quãng đường 240km là
Năng lượng tiêu hao của cá để vượt quãng đường đó là
Bài toán trở thành tìm v>3 để E(v) là nhỏ nhất.
Vậy v=92 thỏa mãn đề bài.
Câu 47:
Gọi là nghiệm của phương trình . Tính giá trị biểu thức
Đáp án B
Điều kiện: x>0
là hàm nghịch biến nên phương trình (2) có nghiệm duy nhất và ta thấy t=2 là nghiệm.
Câu 48:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên . Góc giữa (SAB) và đáy bằng , góc giữa (SBC) và đáy bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết chân đường cao hạ từ S nằm trong hình vuông ABCD.
Đáp án D
Gọi H là chân đường cao hạ từ S đến mặt phẳng (ABCD). Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ HM,HN lần lượt vuông góc với AB,BC.
Vậy thể tích hình chóp S.ABCD là:
Câu 49:
Một cái ly có dạng hình nón như sau
Người ta đổ một lượng nước vào ly sao cho chiều cao của lượng nước bằng chiều cao của ly (tính từ đỉnh nón đến miệng ly). Nếu bịt kín miệng ly rồi lộn ngược ly lên thì tỷ lệ chiều cao của nước và chiều cao của ly bằng bao nhiêu?
Đáp án B
Minh họa trước và sau khi úp ly như hình vẽ.
Thể tích phần nước
Vậy chiều cao của nước và chiều cao của ly
Câu 50:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho sáu điểm , thỏa mãn . Gọi G′ là trọng tâm tam giác thì G′ có tọa độ là
Đáp án B
Vì G′ là trọng tâm của tam giác A′B′C′ nên ta có:
Do đó G′ cũng là trọng tâm của tam giác ABC.