IMG-LOGO

Đề thi thử THPTGQ môn Toán cực cực hay có lời giải chi tiết - đề 11

  • 9666 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình x+4-1-x=1-2x có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án A

ĐKXĐ:

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 0


Câu 3:

Cho i là đơn vị ảo. Với x,y thì x-1+y+3i là số thuần ảo khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án D

x-1+y+3i là số thuần ảo khi và chỉ khi x - 1 = 0 x = 1 


Câu 5:

Phương trình x2+1x-2x+2=0 tương đương với phương trình

Xem đáp án

Đáp án D

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.


Câu 7:

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y=x+1x2-2mx+2m+3 không có tiệm cận đứng

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số y=x+1x2-2mx+2m+3 không có tiệm cận đứng khi và chỉ khi  vô nghiệm hay 


Câu 8:

Cho hình chóp SABC,  vuông cân tại A, SAABC, BC=a, SBC,ABC=45°. Trên tia đối của tia SA lấy điểm R sao cho RS=2SA . Tính VR.ABC .

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M là trung điểm của BC. Dễ thấy SMA^=45°

Tam giác ABC vuông cân tại A suy ra 

Tam giác SAM vuông tại ASMA^=45° suy ra SA = AM = a2

Vậy 


Câu 9:

Tìm chu kì T tuần hoàn của đồ thị hàm số y=tan3x+sinx2 .

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y = tan3x có chu kì T1=π3

hàm số y=sinx2 có chu kì T2=2π12=4π

Do đó chu kì của hàm số y=tan3x+sinx2 là 4π


Câu 11:

Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+4x trên đoạn 1;2

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có bảng biến thiên của hàm số y = x+4x

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy trên đoạn [1;2]


Câu 12:

Mặt cầu S tâm I2;1;-1 tiếp xúc với mặt phẳng ABC với A-12;1;1, B0;-2;4,C-5;-2;2. Tìm tọa độ tiếp điểm.

Xem đáp án

Đáp án D

Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Ta có

Mặt phẳng (ABC) có phương trình


Câu 13:

Phương trình sinx+m-1cosx=2 có nghiệm khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình đã cho có nghiệm 


Câu 14:

Tổng hệ số góc của các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3-3x2+1 tại các điểm có tung độ bằng 1 bằng?

Xem đáp án

Đáp án C

Hoành độ của các điểm có tung độ bằng 1 là nghiệm của phương trình


Câu 15:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6, AC=8. Quay hình tam giác ABC xung quanh trục BC ta được một khối tròn xoay có thể tích là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi quay tam giác theo BC ta sẽ có được hai khối nón như hình vẽ.

Trong ABC , gọi là H chân đường cao của A đến BC. Ta có


Câu 16:

Kết luận nào là đúng về vị trí tương đối của hai đường thẳng sau d1x+y+2z=0x-y+z+1=0và d2x=-2+2ty=-tz=2+t

Xem đáp án

Đáp án A

Hai đường thẳng lần lượt có vectơ chỉ phương là

nên d1 không vuông góc với d2 

Thay tọa độ x, y, z ở phương trình d2 vào phương trình của d1, ta được 


Câu 17:

Bất phương trình 32x2+4x34x+3?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

Đồ thị của hàm số y=x3-5x2+6x và đồ thị của hàm số y=x2-5x+6 có tất cả bao nhiêu điểm chung?

Xem đáp án

Đáp án C

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số chính là nghiệm của phương trình

 Vậy đồ thị của hàm số y=x3-5x2+6x giao với đồ thị hàm số y=x2-5x+6 tại 3 điểm. 


Câu 20:

Tính thể tích V khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=tanx, y=0, x=0, x=π6 xung quanh trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án B

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay phần mặt phẳng được giới hạn như hình vẽ (tô màu) quanh trục Ox là 


Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x-3y+z+2=0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng P ?

Xem đáp án

 

Đáp án B

Vectơ chỉ phương của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

 


Câu 23:

Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua M0;1 và tạo với đường thẳng : x+2y+3=0 một góc 45°

Xem đáp án

Đáp án D

Có hai phương trình đường thẳng d cần tìm là 


Câu 26:

Tập xác định của hàm số y=logx2-13x-x2  là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 27:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x-1x+1 tại điểm M(1;0) là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1;0) 


Câu 28:

Cho a>0, a1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số y=ax; y=1ax xác định dương với a>0, a1

Vậy đồ thị hàm số y=ax; y=1ax luôn nằm phía trên trục hoành. 

Đồ thị hàm số y=ax với a>1 đồng biến trên tập 

Đồ thị hàm số y=1ax với a>1 đồng biến trên tập 


Câu 29:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình lần lượt d:x=1+2t; y=2-t; z=3t. Tìm tọa độ điểm K đối xứng với điểm  qua đường thẳng d

Xem đáp án

Đáp án A

Mặt phẳng qua I vuông góc với d có phương trình

Gọi H là hình chiếu của I trên đường thẳng d.

Thay x, y, z từ phương trình của d vào  ta có


Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxzy, viết phương trình tham số của đường thẳng nằm trong mặt phẳng y+2z=0 và cắt hai đường thẳng d1:x=1-ty=tz=4td1:x=-t'y=4+2t'z=1

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (P) và d1; (P) và d2.

Ta tìm được A(1;0;0), B(5;-2;1)

Khi đó đường thẳng AB là đường thẳng cần tìm.

Vậy phương trình tham số của đường thẳng cần tìm là x=1+4ty=-2tz=t


Câu 32:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Thể tích của khối tứ diện ABCD

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M là trung điểm của CD, H là trọng tâm của tam giác BCD.

Ta có AHBCD  (giả thiết ABCD là tứ diện đều)


Câu 33:

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos22x+cosx1-cosx=0 trên đường tròn lượng giác là

Xem đáp án

Đáp án B

Thay vào (1 đều không thỏa mãn. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.


Câu 35:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

Cho P:y=x2+2x-3 và d:y=mx-4-2. Tìm m để d cắt  tại hai điểm Ax1;y1, Bx2;y2 sao cho biểu thức P=2x12+x22+9x1x2+2014 đạt giá trị nhỏ nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình


Câu 37:

Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên ?

Xem đáp án

Đáp án C

Xét hàm số y=x3+4x2+3 xác định trên  có 

nhận thấy y' không lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x .

Xét hàm số  có tập xác định 

Vậy  không đồng biến trên .

Xét hàm số y=2x-1x+2 có tập xác định \{-2}

Vậy y=2x-1x+2 không đồng biến trên .

Xét hàm số y = 5x-3sinx có tập xác định 

Vậy hàm số y = 5x-3sinx đồng biến trên .


Câu 41:

Có bao nhiêu cách chia 100 đồ vật giống nhau cho 4 người sao cho mỗi người được ít nhất 1 đồ vật?

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử 100 đồ vật được xếp thành hàng ngang, giữa chúng có 99 khoảng trống. Đặt một cách bất kì 3 vạch vào 99 khoảng trống đó, ta được một cách chia 100 đồ vật ra thành 4 phần để lần lượt gán cho 4 người. Khi đó mỗi người được ít nhất 1 đồ vật và tổng đồ vật của 2 người bằng 100, thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy số cách chia đồ vật thỏa mãn là


Câu 42:

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Các cạnh BC, AH, AB theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Tính công bội q của dãy số đó.

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết  BC, AH, AB theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên ta có hệ

Do C là góc nhọn nên


Câu 43:

Với giá trị nào của m thì hàm số y=tanx-2mtanx-2 đồng biến trên khoảng 0;π4 ?

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t = tanx, ta tìm m để hàm số


Câu 47:

Nguyên hàm của hàm số fx=tan3x

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 48:

Có bao nhiêu số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 11?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi A là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 7, B là tập các số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 11,

Khi đó AB  là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 và chia hết cho 11, AB  là tập các số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 11.

 

Trong các số nguyên dương không lớn hơn 1000 ta có:

+) Vì 7 và 11 là hai số nguyên tố cùng nhau nên số nguyên chia hết cho 7 và 11 là số nguyên chia hết cho . Số các số này là 


Câu 49:

Cho a>b>0 . Đường elip E có phương trình x2a2+y2b2=1 . Diện tích của hình elip E 

Xem đáp án

Đáp án A

Xét hình phẳng D giới hạn bởi các trục Ox, Oy và đồ thị của hàm số 

Diện tích elip bằng 4 lần diện tích hình phẳng D.


Câu 50:

Lãi suất gửi tiết kiệm của ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bà Lam gửi số tiền là 10 triệu đồng với lãi suất 0,6%/ tháng, được một thời gian thì lãi suất tăng lên 1%/ tháng trong vòng một quý (3 tháng) và sau đó lãi suất lại thay đổi xuống còn 0,6%/ tháng. Bà Lam tiếp tục gửi thêm một số tháng tròn nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 10808065,48(đồng). Hỏi bà Lam gửi tổng là bao nhiêu tháng? (Biết rằng kỳ hạn là một tháng, và bà Lam gửi theo hình thức tiền lãi của mỗi tháng được cộng vào tiền gốc của tháng sau).

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi A(đồng) là số tiền ban đầu bà Lam gửi vào ngân hàng.

Sau tháng thứ nhất với lãi suất r1 thì số tiền bà Lam có là A(1+r1)(đồng).

Sau tháng thứ hai với lãi suất r1 thì số tiền bà Lam có là A1+r12 (đồng).

.....

Sau tháng thứ n1  với lãi suất thì số tiền bà Lam có là A1+r1n (đồng).

Số tiền bà Lam nhận được sau n1 tháng đầu với lãi suất r1 chính là số tiền ban đầu đối với giai đoạn bà nhận tiền lãi với lãi suất r2. Tương tự lập luận trên, số tiền bà Lam có được sau n2 tháng với lãi suất r2

Vậy số tiền bà Lam nhận được sau n3  tháng với lãi suất r3 


Bắt đầu thi ngay