Thứ sáu, 26/04/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPTGQ môn Toán cực cực hay có lời giải chi tiết - đề 9

  • 7420 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số y=x-2x2-1 có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y=x+1x2-3x+2?

Xem đáp án

Suy ra đồ thị của hàm số y=x-2x2-1 giống y chang phần đồ thị của hàm số 

(bên phải đường thẳng x = -1). Đối chiếu các đáp án ta chọn C.


Câu 2:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Vì (0;2)(-1;2), mà hàm số đồng biến trên khoảng (-1;2) nên suy ra C đúng. Chọn C.


Câu 4:

Cho hàm số y=fx xác định trên \0, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau

Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên, ta có nhận xét như sau:

=> x = 0 là TCĐ.

 không có TCN khi x+

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận. Chọn B.


Câu 7:

Tìm tập nghiệm S của phương trình log2x-1+log12x+1=1

Xem đáp án

Phương trình tương đương 

Chọn C.


Câu 8:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log22x-5log2x+40

Xem đáp án

Điều kiện: x > 0

Bất phương trình tương đương với 

Kết hợp điều kiện ta có S=(0;2][16;+).

Chọn B.


Câu 11:

Cho tích phân I=331x2+3 và x=3tant. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 12:

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi cung tròn y=4-x2, trục hoành (tham khảo hình) xung quanh trục hoành là

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm: 

Vậy 

Chọn A.


Câu 15:

Cho số phức z thỏa mãn z=22 và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức w=1iz là một trong bốn điểm M, N, P, Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là

Xem đáp án

Vì x > 0, y > 0 nên điểm biểu diễn số phức w có tọa độ là (-2y;-2x) (đều có hoành độ và tung độ âm). Đồng thời 

Suy ra điểm biểu diễn của số phức w nằm trong góc phần tư thứ III và cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 2OA. Quan sát hình vẽ ta thấy có điểm P thỏa mãn. Chọn D. 


Câu 17:

Nếu z=i là một nghiệm phức của phương trình z2+az+b=0 với a,b thì a+b bằng

Xem đáp án

Do z = i là nghiệm của phương trình z2+az+b=0 nên -1 + ai + b = 0


Câu 18:

Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm Mx;y biểu diễn của số phức z=x+yix;y thỏa mãn z+1+3i=z-2-i là

Xem đáp án

Phương trình đường trung trực của AB là: 6x + 8y + 5 = 0

Vậy tập hợp các điểm M(x;y) biểu diễn số phức z và thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường thẳng trung trực của đoạn AB với  A-1;-3 và B2;1

Chọn C. 


Câu 19:

Tính tổng S tất cả các hệ số trong khai triển 3x-417

Xem đáp án

Tính tổng các hệ số trong khai triển => cho x = 1

Khi đó  Chọn B.


Câu 21:

Ba người cùng bắn vào một bia một cách độc lập. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,5; 0,6; và 0,8 Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích là

Xem đáp án

Từ giả thiết suy ra xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn không trúng đích lần lượt là 0,5; 0,4 và 0,2

Để có đúng  người bắn trúng đích thì có các trường hợp sau

Vậy xác suất để có đúng  người bắn trúng đích là

Chọn B.


Câu 22:

Nếu cấp số cộng un có công sai là d thì dãy số vn với vn=un+13 là một cấp số cộng có công sai là

Xem đáp án

Cấp số cộng un có công sai là d nên 

Ta có 

Vậy dãy số vn là một cấp số cộng có công sai cũng là d. Chọn C.


Câu 24:

Giá trị của limx0sin2018x2019x là 

Xem đáp án

Dùng giới hạn đặc biệt 


Câu 25:

Cho hàm số y=fx xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn f2x=4fxcosx-2x với mọi x. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  tại giao điểm của đồ thị với trục tung. 

Xem đáp án

Từ giả thiết thay x = 0 ta có: 

Mặt khác, ta lại có 

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 1(x-0) + 0 = x. Chọn C.


Câu 26:

Cho tứ diện ABCD. Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Gọi N là trung điểm của CD

● Khi đó A, G2, N thẳng hàng và B, G1, N thẳng hàng.

Do đó, BG1, AG2và CD đồng quy 

 Áp dụng định lí Talet đảo, suy ra 

Do đó D sai. Chọn D.


Câu 27:

Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA=OB=OC. Gọi M là trung điểm của BC. Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng

Xem đáp án

Đặt OA=OB=OC = a suy ra 

Gọi N là trung điểm AC, ta có MN//AB. Khi đó 

Trong tam giác OMN  có   nên OMN là tam giác đều

Chọn C.


Câu 31:

Mặt phẳng AB'C' chia khối lăng trụ ABC.A'B'C' thành các khối đa diện nào?


Câu 36:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho S:x-22+y-12+z+11=1 là phương trình mặt cầu và P: 3x-2y+6z+m=0 là phương trình mặt phẳng. Tìm tất cả các giá trị thực của m để mặt cầu (P) và mặt phẳng  có điểm chung.

Xem đáp án

Mặt cầu (S) có tâm I(2;1;-1) và bán kính R = 1

Mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có điểm chung với nhau khi và chỉ khi 



Câu 41:

Cho hàm số y=fx. Đồ thị hàm số y=f'x như hình bên f-2=f2=0. Hàm số gx=f3-2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị f'(x) suy ra bảng biến thiên của hàm số f(x) như sau

Suy ra hàm số g(x) nghịch biến trên các khoảng -;1, (2;5). Chọn C.


Câu 42:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau

Số điểm cực trị của hàm số gx=f3-x

Xem đáp án

Vậy Số điểm cực trị của hàm số gx=f3-x  là 3.

Chọn B.


Câu 43:

Cho hàm bậc ba y=fx đồ thị như hình. Đồ thị hàm số gx=fxx+12x2-4x+3 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng ?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy rằng 

Vì hàm số fx xác định trên  không là các đường TCĐ. Vậy ĐTHS g(x)

có 1 đường TCĐ là x = 3. Chọn A.


Câu 46:

Cho hàm số fx có đạo hàm và liên tục trên , thỏa mãn f'x+xfx=2xe-x2 f0=-2. Tính f1

Xem đáp án

Nhân hai vế cho ex22  để thu được đạo hàm đúng, ta được


Câu 47:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f2sinx=fm2 có 12 nghiệm phân biệt thuộc đoạn -π;2π?

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị y= 2|sinx| trên -π;2πta thấy t = 0 cho ta 4 nghiệm 

Dựa vào đồ thị hàm số y=fx ta thấy phương trình  có tối đa 2 nghiệm (đường thẳng y = fm2 cắt đồ thị tối đa hai điểm). 

Do đó để phương trình đã cho có đúng 12 nghiệm x phân biệt thuộc -π;2π khi và chỉ khi phương trình  có đúng 2 nghiệm t phân biệt thuộc (0;2)


Bắt đầu thi ngay