IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Giải SBT Toán 7 Bài 13. Các góc ở vị trí đặc biệt có đáp án

Giải SBT Toán 7 Bài 13. Các góc ở vị trí đặc biệt có đáp án

Giải SBT Toán 7 Bài 13. Các góc ở vị trí đặc biệt có đáp án

  • 134 lượt thi

  • 46 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho Hình 11.

Cho Hình 11.  a) Tìm các góc kề với góc RQS (ảnh 1)

a) Tìm các góc kề với RQS^.

Xem đáp án

a) Các góc kề với RQS^ là: PQR^ và RQP^


Câu 2:

Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chọn B

Fhd = Gm1m2r2


Câu 3:

b) Cho biết PQT^=90°. Tìm số đo của các góc RQS^ và RQP^

Xem đáp án

b) Vì RQS^ kề với PQR^ SQT^ nên ta có:

PQR^+RQS^+SQT^=PQT^

Hay x° + 2x° + 27° = 90°

Suy ra 3x° = 63°

Do đó x° = 21°.

Suy ra 2x° = 2.21° = 42°.

Vậy RQS^=2x°=42° và RQP^=x°=21°.


Câu 4:

Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào?

Xem đáp án

Chọn B.

Một người đứng trên mặt đất nằm ngang làm cho mặt đất biến dạng nên lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân là lực đàn hồi.


Câu 5:

Tìm số đo góc có dấu “?” trong Hình 12

Tìm số đo góc có dấu “?” trong Hình 12 (ảnh 1)
Xem đáp án

a)

Tìm số đo góc có dấu “?” trong Hình 12 (ảnh 2)

Giả sử đường thẳng xy cắt zt tạo điểm O tạo thành tOy^=50° như hình vẽ.

Ta cần đi tìm số đo của góc xOz.

Ta có: xOz^ tOy^ là hai góc đối đỉnh.

Nên xOz^=tOy^=50°.

Vậy xOz^=50°.

b)

Tìm số đo góc có dấu “?” trong Hình 12 (ảnh 3)

Giả sử đường thẳng xy cắt zt tạo điểm O tạo thành xOt^=123° như hình vẽ.

Ta cần đi tìm số đo của góc zOy.

Ta có: xOt^ zOy^ là hai góc đối đỉnh.

Nên zOy^=xOt^=123°.

Vậy zOy^=123°.


Câu 6:

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?

Xem đáp án

Chọn C.

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không phụ thuộc vào áp lực.


Câu 7:

Tìm số đo các góc chưa biết trong Hình 13.

Tìm số đo các góc chưa biết trong Hình 13. (ảnh 1)
Xem đáp án

• Ta có: AOB^ COD^ là hai góc đối đỉnh nên:

COD^=AOB^=147°.

• Vì AOB^ BOC^ là hai góc kề bù nên:

AOB^+BOC^=180°

Suy ra BOC^=180°AOB^=180°147°=33°.

• Ta lại có: BOC^ AOD^ là hai góc đối đỉnh nên:

AOD^=BOC^=33°.

Vậy BOC^=33°,COD^=147° và AOD^=33°.


Câu 8:

Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền nột vận tốc ban đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì có

Xem đáp án

Chọn A.

Vì có lực ma sát nên vật chuyển động chậm dần.


Câu 9:

Tìm giá trị của x trong Hình 14.

Tìm giá trị của x trong Hình 14. (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Vì QRT^ TRS^ là hai góc kề bù nên:

QRT^+TRS^=180°

Suy ra (3x)° + (8x + 70)° = 180°

Nên (3x + 8x + 70)° = 180°

Do đó 11x + 70 = 180

Suy ra 11x = 110

Suy ra x = 10.

Vậy x = 10.

b) Vì ABD^ DBC^ là hai góc kề bù nên:

ABD^+DBC^=180°

Suy ra (4x + 6)° + (11x – 6)° = 180°

Nên (4x + 6 + 11x – 6)° = 180°

Do đó 15x = 180

Suy ra x = 12.

Vậy x = 12.


Câu 11:

Cho Hình 15 chứng minh hai đường thẳng xy và zt vuông góc.

Cho Hình 15 chứng minh hai đường thẳng xy và zt vuông góc. (ảnh 1)
Xem đáp án

xOv^ vOz^ là hai góc kề nhau nên:

xOv^+vOz^=xOz^

Do đó xOz^=53°+37°=90°

Suy ra Ox Oz hay xy zt.

Vậy hai đường thẳng xy và zt vuông góc.


Câu 12:

Tại sao không thể kiểm tra được định luật I New – tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm?

Xem đáp án

Chọn A.

Không thể kiểm tra được đinh luật I New tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm vì không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.


Câu 14:

Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật?

Xem đáp án

Chọn A.

Lực ảnh hưởng đến gia tốc còn vận tốc ban đầu không ảnh hưởng đến gia tốc.


Câu 15:

Khi một em bé kéo chiếc xe đồ chơi trên sân, vật nào tương tác với xe?

Xem đáp án

Chọn D.

Cả sợi dây, mặt đất và Trái đất đều tác dụng vào xe.


Câu 17:

Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

Xem đáp án

Chọn C.

Theo định luật III New – tơn.


Câu 18:

Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phái trước là lực mà

Xem đáp án

Chọn D.

Lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực mặt đất tác dụng vào chân ngựa.


Câu 19:

Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn

Xem đáp án

Chọn A.

Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn bằng trọng lượng của người đó.


Câu 30:

Ô tô A chạy thẳng về hướng Tây với độ lớn vận tốc 40km/h. Ô tô B chạy thẳng về hướng Bắc với độ lớn vận tốc 53km/h. Độ lớn vận tốc của ô tô B đối với người ngồi trên ô tô A gần giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Kí hiệu: ô tô B là vật 1, ô tô A là vật 2 và mặt đất là vật 3 thì v13 = 63km/h, v23 = 40km/h.

Theo công thức cộng vận tốc:


Câu 33:

Ba lực F1, F2, F3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5,2N, 3N, 4N. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1, F3 những góc như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên

Xem đáp án

Chọn B.

Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:

+Chọn trục trùng vecto F1 làm trục chuẩn thì F2 sớm hơn F1 một góc 600 và F2 sớm hơn F1 một góc 1200

+Tổng phức:


Câu 34:

Ba lực F1, F2, F3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 7N, 8N, 10N. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1, F3 những góc đều là 600. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:

+Chọn trục trùng vecto F1 làm trục chuẩn thì F2 sớm hơn F1 một góc 600 và F2 sớm hơn F1 một góc 1200

+Tổng phức:


Câu 38:

Trong hình vẽ, A là lực kế, mỗi đĩa có một quả cân 3kg thì chỉ số của lực kế A là x. Bỏ qua khối lượng của đĩa cân và của lực kế. Nếu bớt 1kg ở đĩa cân thì số chỉ của lực kế là y. Lấy g = 10m/s2. Giá trị của (x – y) gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Lúc đầu, cơ hệ cân bằng, số chỉ lực kế bằng lực căng sợi dây và bằng trọng lượng mỗi đĩa: x = mg = 30N.

Sau đó, hệ chuyển động với gia tốc có độ lớn a, số chỉ lực kế bằng lực căng T:


Câu 44:

Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt nằm ngang các góc α = 300, β = 600(như hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây nối với hai vật m1 và m2 đều bằng 1kg. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua tất cả các lực của mà sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.

Xét hệ (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P2sinβ, P1sinα là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn là:

Xét riêng vật m2


Câu 46:

Xét ba đoạn đường đi liên tiếp bằng nhau trước khi dừng lại của một vật chuyển động chậm dần đều, người ta thấy đoạn đường giữa nó đi được trong 1s. Tổng thời gian vật đi hết ba đoạn đường bằng nhau nói trên gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Vật chuyển động chậm dần đều từ O đến C và dừng lại tại C, tương ứng với vật chuyển động nhanh dần đều (không vận tốc đầu) cùng độ lớn gia tốc đi ngược ại từ C đến O.


Bắt đầu thi ngay