Tổng hợp 20 đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có đáp án - đề 6
-
3990 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn 5000?
Đáp án D
Gọi số cần tìm có 4 chữ số
- Trường hợp chọn có 3 cách
Chọn có 5 cách
Chọn đồng thời b,c có cách
Theo quy tắc nhân ta có 840 số
- Trường hợp chọn
Chọn có 4 cách
Chọn đồng thời b,c có cách
Theo quy tắc nhân ta có 224 số
- Trường hợp chọn
Chọn có 4 cách
Chọn đồng thời b,c có cách
Theo quy tắc nhân ta có 224 số
Theo quy tắc cộng ta có: 1288 số
Câu 4:
Chọn đáp án đúng:Mỗi cạnh của khối đa diện là cạnh chung của bao nhiêu mặt của khối đa diện?
Đáp án D
SGK hình học 12 trang 13 dòng số 3.
Câu 5:
Chọn câu trả lời đúng:
Phương trình có tổng các nghiệm bằng?
Đáp án C
Đặt phương trình trở thành:
Tổng các nghiệm = 6
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = 2a, , góc giữa cạnh bên SA với mặt phẳng đáy bằng . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC
Đáp án B.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên (ABC)
Ta có .
Tương tự
Vậy H là đỉnh thứ tư của hình vuông BACH như hình vẽ sau:
Khi ấy, ta có:
Câu 7:
Cho . Khi đó có giá trị tính theo a là:
Đáp án B
Sử dụng máy tính nhập gán cho biến A, gán cho biến B
Nhập kết quả các đáp án trừ đi B
Kết quả nào = 0 là đáp án đúng
Câu 8:
Chọn câu trả lời đúng:
Phương trình có một nghiệm viết dưới dạng , với a, b là các số nguyên dương. Khi đó tổng a+b có giá trị là?
Đáp án B
Câu 9:
Giá trị lớn nhất của hàm số bằng?
Đáp án D
Ta có:
Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi:
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a, SA = a vuông góc với đáy,cosin góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng:
Đáp án A
Kẻ
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) là
Câu 11:
Đồ thị sau đây của hàm số nào?
Đáp án D
Theo đồ thị ta có ; đồ thị nằm hoàn toàn phía bên phải trục tung và cắt trục hoành tại điểm (1;0). Hàm số là hàm đồng biến.
Vậy hàm số cần tìm là:
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a .Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. M,N,P lần lượt là trung điểm của SB,BC,SD. Tính khoảng cách giữa AP và MN
Đáp án C.
Trong không gian Oxyz:
Chọn
Ta có:
Câu 13:
Cho đồ thị (C): , đồ thị (C ) có bao nhiêu đường tiệm cận?
Đáp án C
TXĐ:
;
Vậy đồ thị (C ) có 2 đường tiệm cận
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của SB, SD. Tỷ số thể tích bằng
Đáp án C
Câu 15:
Cho a,b là các số hữu tỉ thoả mãn:
.
Khi đó tổng a+b có giá trị là:
Đáp án D
Hướng dẫn cách giải bằng máy tính cầm tay:
Gán các giá trị :
Sử dụng chức năng giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
với d là giá trị các đáp án
Giải hpt ta được:
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết và góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC).
Đáp án B
Ta có góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là .
Ta có:
Mặt khác:
.
Ta có:
Câu 17:
Phương trình ;(m là tham số) có 6 nghiệm phân biệt khi:
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra phương trình có đúng 6 nghiệm phân biệt khi .
Câu 18:
Hàm số đồng biến trên R khi:
Đáp án C
Với
=> hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng . (1)
Với
=> hàm số đồng biến trên R. (2)
Với .
Khi đó: hàm số đồng biến trên R
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
Câu 19:
Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau:
Đáp án C
Hàm số đồng biến khi =>Đáp án A sai.
Đồ thị hàm số luôn nằm bên trên trục hoành =>Đáp án B sai.
Đồ thị hàm số (C): và (C'): đối xứng nhau qua trục tung x=0 vì với mọi và ta luôn có: => Đáp án C đúng
Câu 21:
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang?
Đáp án B
Với m=1 ta có và
=> Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang .
Với ta có và
=> Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang .
Với đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Câu 22:
Cho hàm số .Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Đáp án B
Hàm số có a,b trái dấu và a>0 nên hàm số có 2 cực tiểu và 1 cực đại.
Câu 23:
Cho đồ thị (C): , tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại một điểm bất kì thuộc (C ) luôn tạo với hai đường tiệm cận của (C ) một tam giác có diện tích không đổi. Diện tích đó bằng:
Đáp án D
Chọn M(2;4). Phương trình tiếp tuyến tại M là:
Giao với tiệm cận đứng B(1;7). Giao với tiệm cận ngang C(3:1)
Giao 2 tiệm cận A(1;1)
Diện tích tam giác:
Câu 24:
Cho đồ thị (C): . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại giao điểm của đồ thị (C ) và trục hoành là:
Đáp án C
Với ,
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
Câu 27:
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại B. AB=. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC=2HA. Mặt bên (ABB’A’) tạo với đáy một góc 600 . Thể tích khối lăng trụ là:
Đáp án D
Câu 28:
Một con cá hồi bơi ngược dòng nước để vượt một khoảng cách 300km, vận tốc của dòng nước là 6(km/h).Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước yên lặng là v(km/h).Năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được tính theo công thức ; c là hằng số cho trước, đơn vị của E là Jun. Vận tốc v của cá khi nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất là:
Đáp án A
Ta có:
Vậy Bấm máy tính
Câu 29:
Một cô giáo dạy văn gửi 200 triệu đồng loại kì hạn 6 tháng vào một ngân hàng với lãi suất 6,9% trên năm.Hỏi sau 6 năm 9 tháng cô giáo nhận được số tiền cả gốc và lãi là bao nhiêu biết cô giáo không rút lãi ở tất cả các kì hạn trước và nếu rút trước ngân hàng sẽ trả lãi suất theo loại lãi suất không kì hạn 0,002% trên ngày?
Đáp án C
Câu 32:
Chọn câu trả lời đúng:
Phương trình có tổng các nghiệm bằng ?
Đáp án D
Phương trình:
Nên tổng các nghiệm bằng 3.
Câu 33:
Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ ngồi xung quanh một bàn tròn. Xác suất để các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là:
Đáp án B
Số phần tử KGM là: 9!. Mà số phần tử của biến cố các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là: 3!7!
Xác suất để các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là:
Câu 34:
Đồ thị hàm số là đồ thị nào sau đây?
Đáp án B
Vì đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ nên chỉ có đáp án B đúng.
Câu 35:
Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Đáp án C
Dễ thấy hàm số đạt cực đại tại x=-3; đạt cực tiểu tại x=1.
Câu 36:
Khối lập phương thuộc loại khối đa diện nào? Chọn câu trả lời đúng.
Đáp án B
Khối lập phương thuộc loại khối đa diện đều mà mỗi mặt là đa giác đều có 4 cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của 3 mặt.
Câu 38:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 diểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng khi:
Chọn A.
Gọi là 3 nghiệm phân biệt của PT
Áp dụng định lý Vi – ét cho PT bậc 3 có:
nên có
Để lập thành 1 cấp số cộng, ta giả sử tức là ,
Khi đó ta có:
Câu 39:
Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm tới cấp hai trên a,b ;. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Chọn C.
Câu 40:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=AC=. A’B tạo với đáy góc . Thể tích khối lăng trụ là:
Chọn A
A' có ảnh là trên (ABC) . Vậy góc giữa A'B với (ABC) là góc
Xét có:
Thể tích khối lăng trụ là:
Câu 41:
Cho đồ thi (C): và đường thẳng;m là tham số .Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Chọn D .
Xét phương trình hoành độ có:
Vậy đường thẳng d cắt (C) tại 1 điểm duy nhất.
Câu 42:
Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC, tam giác ABC là tam giác vuông tại B, AB=a; BC= , mặt bên (SBC) tạo với đáy góc . Thể tích khối chóp S.ABC là:
Chọn D.
Từ giả thiết ta suy ra hình chiếu vuông góc H của S trên (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp .Mà vuông tại B nên H là trung điểm của AC. Kẻ HK//AB. Ta suy ra, K là trung điểm của BC và ta có góc giữa mặt bên (SBC) tạo với đáy là góc . Ta có và
Vậy
Câu 43:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đèu cạnh . A’B = 3A. Thể tích khối lăng trụ là:
Chọn B.
Câu 44:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có , AC = , BC = a, . Hình chiếu vuông góc của C' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường thẳng C'M với mặt phẳng (ACC' A') ?
Chọn D
Trong (ABC), kẻ (điểm N thuộc cạnh AC)
Vậy NC’ là hình chiếu của MC’ trên mp (ACC’A’)
Góc giữa MC’ và mp(ACC’A’) là góc
Ta có:
CM là đường trung tuyến của tam giác ABC, nên có:
Tam giác CMC’ vuông tại M, nên:
Diện tích:
Xét tam giác vuông MC’N, có:
Câu 46:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = a, I là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng . Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB) theo a .
Chọn B
ta có:
lại có:
gọi M là trung điểm AB, khi đó góc giữa mp(SAB) và mp(ABC) là góc
khi đó:
Câu 47:
Đồ thị sau đây là của hàm số y=f'(x). Khi đó hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
Chọn D
Từ đồ thị của hàm số y=f'(x): ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta chọn đáp án D.
Câu 48:
Cho hàm số .
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị tạo với gốc toạ độ O một tam giác vuông tại O khi:
Chọn B
Có ,
Ta có , vậy đường thẳng qua 2 điểm cực trị là:
2 điểm cực trị của đồ thị là:
Từ giả thiết có:
Câu 49:
Chọn câu trả lời đúng:
Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Chọn C
Phương trình có ac<0, nên pt có 2 nghiệm trái dấu
Câu 50:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
Chọn C
Ta có tam giác SAB đều cạnh
Gọi H là trung điểm AB, mp(SAB) vuông góc với mp đáy, nên
Có: