IMG-LOGO

Tổng hợp 20 đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có đáp án - đề 11

  • 4186 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các chữ cái “H, A, T, R, U, N, G” có bao nhiêu chữ cái có trục đối xứng.

Xem đáp án

Đáp án A

Các chữ cái có trục đối xứng là : H, A,T, U

=> có tất cả 4 chữ cái có trục đối xứng


Câu 2:

Cho hàm số fx=x42x2+3.Tính diện tích S tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y=f'x=4x34x=4xx21x=0x=±1

=> Các điểm cực trị là A0;3,B1;2,C1;2ΔABC cân tại

A;BC=1+12+222=2

Gọi I là trung điểm của BCI0;2AI=h=1

Ta có: S=12AI.BC=1

Cách 2: Áp dụng CT giải nhanh: S=b24a.b2a=1


Câu 4:

Cho biểu thức P=x3x2x35 với x>0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: P=x3x2.x1235=x3x5235=x3x565=x2365=x2330


Câu 5:

Cho tứ diện đều cạnh a, điểm I nằm trong tứ diện. Tính tổng khoảng cách từ I đến tất cả các mặt của tứ diện.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là hình chiếu của A xuống (ABCD), Ta có:

BH=a33AH=a2a332=a63

Gọi S là diện tích 1 đáy và d là tổng khoảng cách từ I đến tất cả các mặt của tứ diện.

Ta có: VABCD=13AH.S=13d.Sd=AH=a63.


Câu 6:

Tính giá trị cực tiểu của hàm số y=x33x2+1.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có : y'=3x26x=03xx2=0x=0x=2

y''=6x1,y''2=11>0x=2 là điểm cực tiểu

yCT=y2=3.


Câu 7:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x3+4x+2. tại điểm có hoành độ bằng 0

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=6x2+4 hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 0 là k=y'0=4

Phương trình tiếp tuyến là y=kx0+y0=4x+2


Câu 8:

Giải bóng chuyền VTV cup gồm 9 đội bóng trong đó có 6 đội nước ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C và mỗi bảng có ba đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.

Xem đáp án

Đáp án B

Số cách sắp ngẫu nhiên là C93C63C33=1680 (cách)

Số cách sắp để ba đội của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là: C62C31C42C21C22C12=540 (cách)

Xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là: 5401680=928


Câu 9:

Trong khoảng 0;π2 phương trình:

sin24x+3sin4cos4x4cos24x=0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta thấy cos4x=0 không thỏa mãn phương trình

=> chia cả 2 vế của phương trình cho cos24x, ta được:

tan24x+3tan4x4=0tan4x=1tan4x=44x=4x=π4+kπ4x=arctan4+kπx=π16+kπ4x=arctan44+kπ4,k

x0;π2 

nên xπ16;5π16;arctan4+π4;arctan4+2π4


Câu 10:

Cho ba số thực dương x,y,z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân, đồng thời với mỗi số thực dương aa1 thì logax,logay,loga3z theo thứ tự lập thành cấp số cộng.

Tính giá trị biểu thức P=1959xy+2019yz+60zx.

Xem đáp án

Đáp án B

x,y,z>0 theo thứ tự lập thành 1 CSN nên z=qy=q2x.

logax,logay,loga3z theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên 2logay=logax+loga3z

4logay=logax+3logaz4logaqx=logax+3logaq2xlogaq4x4=logaxq3x3

q4x4=q6x4q=1x=y=zP=1959+2019+60=4038


Câu 11:

Tìm m để hàm số y=2cosx+1cosxm đồng biến trên khoảng 0;π

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=cosxt1;1y=ft=2t+1tm

Ta có f't=2m+1tm2sinx

Hàm số đồng biến trên khoảng:

0;πf't>0tm02m+1sinx>0mtm>12m1m1m1


Câu 13:

Cho ba đường thẳng đôi một chéo nhau. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?

Xem đáp án

Đáp án C

Lấy 1 điểm bất kỳ thuộc a và M ta dựng 2 mặt phẳng M;b;M;c là giao tuyến của 2 mặt phẳng trên đi qua M và 2 điểm thuộc b và c. Vậy có vô số đường thẳng cắt cả ba đường thẳng đã cho.


Câu 14:

Chofx=x32x2+5, tính f''1.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f'x=3x24xf''x=6x4f''1=2


Câu 15:

Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=cosx+2sinx+32cosxsinx+4. Tính M,m.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y=cosx+2sinx+32cosxsinx+4

y2cosxsinx+4=cosx+2sinx+3

2+ysinx+12ycosx=4y3  1

PT (1) có nghiệm 2+y2+12y24y32

11y224y+40211y2

Suy ra M=2m=211M.m=411


Câu 16:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau từng đôi một?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi abcde là số thỏa mãn đề bài, ta có

+) a có 4 cách chọn

+) b có 4 cách chọn

+) e có 3 cách chọn

+) d có 2 cách chọn

+) e có 1 cách chọn

Suy ra có 4.4.3.2.1=96 cách chọn


Câu 17:

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Tìm giới hạn limx01+2x21x.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: limx01+2x21x

=limx01+2x11+2x+1x=limx022x+2=4


Câu 20:

Trung điểm của tất cả các cạnh của hình tứ diện đều là các đỉnh của khối đa diện nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

Cho cấp số nhân un có u1=2 và công bội q=3. Tính u3.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: u3=u1.q2=232=18


Câu 23:

Khai triển 1+x+x2+x310=a0+a1x+...+a30x30.

Tính tổng S=a1+2a2+...+30a30.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 1+x+x2x310'=a0+a1x+...+a30x30

'101+x+x2x391+x+x2x3

a1+2a2x+...+30a30x29101+x+x2x39a1+2a2x+...+30a30x29

Chọn:  x=1101+1+119.0=a1+2a2x+...+30a30

S=0


Câu 24:

Cho tứ diện ABCD gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD.

Biết AB=CD=a,MN=a32. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi P là trung điểm của AC.

Ta có: PN//CD,MP//ABAB;CD=MP;PN

PN=MP=a2,MN=a32cosMPN=12MPN=120°

AB;CD=60°


Câu 25:

Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây? 

Xem đáp án

Hàm số y = sin x đồng biến trên D khi y' = cos x > 0, \[\forall x \in D\].

Lại có bất phương trình cos x > 0 có nghiệm: \[x \in \left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\,\,\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\,,\,\,k \in \mathbb{Z}\].

Với k = 5 thì \[x \in \left( {\frac{{19\pi }}{2};\,\,\frac{{21\pi }}{2}} \right)\].

Mà \[\left( {\frac{{19\pi }}{2};\,\,10\pi } \right) \subset \left( {\frac{{19\pi }}{2};\,\,\frac{{21\pi }}{2}} \right)\].

Do đó hàm số y = sin x đồng biến trên \[\left( {\frac{{19\pi }}{2};\,\,10\pi } \right)\].

Trên các đoạn \[\left( {7\pi ;\,\,\frac{{15\pi }}{2}} \right)\]; \[\left( { - \frac{{7\pi }}{2};\,\, - 3\pi } \right)\]; \[\left( { - 6\pi ;\,\, - 5\pi } \right)\] ta kiểm tra được cos x < 0.

Do đó hàm số y = sin x nghịch biến trên các khoảng này.

Đáp án C.


Câu 26:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y=fx+m có 5 điểm cực trị.

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào đồ thị hàm số, dễ thấy hàm số fx=x3+3x21

Xét hàm số fx+m=x+m3+3x+m1 với x

Chú ý : Cực trị là điểm làm y' đổi dấu và fx=x=x2f'x=2x2x2=xx

Do đó fx+m=3x+mx+m+2.xx.

Khi đó y=fx+m có 5 điểm cực trị x+m=0x+m+2=0có 4 nghiệm phân biệt x=mx=2mcó 4 nghiệm m>02m>0m<2

Cách 2: Đồ thị hàm số y=fx+m được suy ra từ

 y=fxy=fx+my=fx+m.

Đồ thị hàm số muốn có 5 điểm cực trị khi ở bước thứ 1ta dịch chuyển đồ thị sang phải nhiều hơn 2 đơn vị m<2


Câu 27:

Cho tập hợp A=1;2;...;20. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 5 số từ tập A sao cho không có hai số nào là hai số tự nhiên liên tiếp? 

Xem đáp án

Đáp án D

Nếu A=1;2;....9 thì chỉ có duy nhất 1 cách là 1;3;5;7;9 khi đó số cách bằng C55=C945

Nếu A=1;2;3...10 thì có

1;3;5;7;9;1;4;6;8;10;1;3;6;8;10;1;3;5;8;10;1;3;5;7;10;2;4;6;8;10 có 6 cách bằng 6=C65. Như vậy đáp án sẽ là C165


Câu 29:

Tìm số hạng không chứa x trong khai triển x2+2x6với x0

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

 x2+2x6=k06C6kx26k2xk=k06C6k2kx123k

Số hạng không chứa x=123k=0

k=4a4=C6424.


Câu 30:

Cho hàm số fx=x22     khi x1ax+1 khi x>1.Tìm a để hàm số liên tục tại x=1

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: limx1fx=limx1x22=12

limx1+fx=limx1+ax+1=a+1,f1=12

Hàm số liên tục tại x=1

limx1f(x)=f(1)=limx1+f(x)a+1=12a=12


Câu 33:

Tìm tập xác định của hàm số y=12x13.

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số xác định khi 12x>0x<12


Câu 34:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos2x4cosxm=0 có nghiệm.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: PT2cos2x14cosx=m

tcosxft=2t24t1=mt1;1

Khi đó: f't=4t4=0t=1

Lại có: f1=5;f1=3 do đó PT đã cho có nghiệm

m3;5 có 9 giá trị nguyên của m


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác ABC, A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C, qua phép vị tự tâm G tỉ số k=12. Tính VS.A'B'C'VS.ABC.

Xem đáp án

Đáp án A

Do ΔA'B'C' là ảnh của ΔABC qua phép VG;K=12

Do đó: SA'B'C'SABC=k2=14VA'B'C'VABC=dS;ABC.SA'B'C'dS;ABC.SABC=14


Câu 36:

Cho dãy số un xác định bởi u1=1un+1=2un+5. Tính số hạng thứ 2018 của dãy.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: un:u1=1un1=2un+5u1=1un+1+5=2un+5

Đặt: vn=un+5v1=6vn1=2vn

v2018=22017.v1=6.22017u2018=6.220175


Câu 37:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định?

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=log22x  nghich biến trên khoảng 0;+


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABCD có SD=x, tất cả các cạnh còn lại của hình chóp đều bằng a. Biết góc giữa SD và măt phẳng (ABCD) bằng 30°. Tìm a.

Xem đáp án

Đáp án D

Do S.ABC là hình chóp có SA=SB=SC nên hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp O của (O thuộc trung trực BD) .ΔABC,SOABCSDO=30°

Ta có: ΔBCA=ΔSACcccSI=BI

Do đó SI=12BDΔSBD vuông tại S

Khi đó: xtan30°=SB=ax=a3


Câu 39:

Đồ thị hai hàm số y=x3x1 và y=1x cắt nhau tại hai điểm A,B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm là:

x3x1=1xx1x3=x2+2x1x1x2x2=0

x=1y=2x=2y=1A1;2;B2;1AB=32


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABC có SA=a, SB=2a, SC=3a. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án C

SSAB=12SA.SBsinSA.SB;dClSABSC

Khối chóp S.ABC có thể tích lớn nhất

SASBSCVmax=16SA.SB.SC=a3


Câu 41:

Tính giới hạn limn2n+32n2+n+1

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

limn2n+32n2+n+1=limn211n+3n2n22+1n+1n2=lim11n+3n22+1n+1n2=12


Câu 42:

Tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABCD

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD

Ta có: ΔBCD=ΔACDBN=ANΔABN cân

MNAB

Tương tự, ta chứng minh được MNCDMN là đoạn vuông chung của AB

CD.

Xét tam giác ABN có: AN=BN=a32;AB=a

MN=AN2AM2=AN2AB24=a322a24=a22

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, CD là: a22


Câu 43:

Đặt a=log23;b=log35.

Biểu diễn log2012 theo a, b.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: log2012=log212log220=log222.3log222.5=2+log232+log25

Mặt khác log23.log35=ab.

Suy ra log2012=a+2ab+2


Câu 45:

Cho tứ diện ABCD có thể tích V. Gọi A1B1C1D1 là tứ diện với các đỉnh lần lượt là trọng tâm tam giác BCD, CDA, DAB, ABC và có thể tích V1. Gọi A2B2C2D2 là tứ diện với các đỉnh lần lượt là trọng tâm tam giác B1C1D1,C1D1A1,D1A1B1,A1B1C1 và có thể tích V2 … cứ như vậy cho tứ diện AnBnCnDn có thể tích Vn với n là số tự nhiên lớn hơn 1. Tính giá trị của biểu thức P=limn+V+V1+...+Vn.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M là trung điểm của AC và đặt độ dài AB = x

Vì B1,D1 là trọng tâm tam giác ABC,ACDMD1MB=MB1MD=23

 

Suy ra:

B1D1//BDB1D1BD=M1D1MB=13B1D1=BD3

Tương tự, ta được A1B1C1D1 là tứ diện đều cạnh x3VV1=27V1=V33

Khi đó V2=V133=V33.3;V4=V33.4VnV33n

Suy ra V+V1+...+Vn

=V1+133+136+139+...+133n=V.S

Tống S là tổng của cấp số nhân với:

u1=1;q=127S=11271127n=27.127n26

Vậy P=limxV.27127n26=2726V

vì limx+27n=limx+127n=0


Câu 47:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=1+x+1x2mx3m có đúng hai tiệm cận đứng ? 

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị hàm số có 2 tiềm cận đứng

x1x2mx3m=0  có 2 nghiệm phân biệt.

x1x2=mx+3x1m=x2x+3fx=x2x+3có 2 nghiệm phân biệt

Xét hàm số fx=x2x+3 trên 1;+, có: f'x=xx+6x+32;f'x=0x=0

Tính cách giác trị f1=12;f0=0 và limx+fx=+

Khi đó, yêu cầu *m0;12. Vậy m0;12 là giá trị cần tìm


Câu 48:

Cho khai triển:

Px=1+x1+2x..1+2017x=a0+a1x+..+a2017x2017.

Tính giá trị biểu thức T=a2+1212+22+...+20172.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 12+22+32+...+n2=nn+12n+16

1+2+3+...+n2=nn+12

Xét 1+x1+2x...1+nx Hệ số của x2

 a2=1.2+3+...+n+2.3+4+...+n+...+n1n

=1.1+2+...+n1+2.1+2+...+n1+2+...+n1.1+2+...+n1+2+...+n1

=k=1nk×nn+12kk+12

=12k=1nk×n2+nk2+k

=12k=1nn2+nkk3+k2

=12=n2+n28nn+12n+112

n2+n22n2+n24nn+12n+16

Vậy T=n2+n28

n2017T=2017.201828=122017.201822


Câu 49:

Hàm số y=fx có đạo hàm trên khoảng a;b.

Mệnh đề nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Đáp án B

Câu B thiếu dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm


Câu 50:

Tính giới hạn limx+2x+1x1

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: limx+2x+1x1=limx+2+1x11x=2


Bắt đầu thi ngay