Trắc nghiệm Ôn tập chương III có đáp án (Thông hiểu)
-
1790 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Số cân nặng của 30 học sinh cho theo bảng sau:
Dựa vào bảng trên hãy điền vào các ô trống để hoàn thiện bảng sau:
Hướng dẫn:
Tính số trung bình cộng của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ trung bình cộng của khoảng 150 − 152 là 151.
Bài giải:
Câu 8:
Cho bảng số liệu sau:
Biết số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 75. Tìm giá trị của x;y
Hướng dẫn:
Tìm y từ dữ kiện: số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 75.
Tìm x từ số các giá trị của dấu hiệu.
Bài giải:
Số các giá trị không nhỏ hơn 6 là:
Mà số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 75 giá trị nên:
Theo bài:
N=100
Vậy các số cần điền vào các ô trống lần lượt là 10 và 17.
Câu 11:
Người ta thống kê sản lượng lúa của một địa phương trong các năm tính theo tấn rồi biểu diễn thành biểu đồ ở trên.
Điền vào các ô trống sau để được các khẳng định đúng:
- Số năm được thống kê là
- Năm ____ có sản lượng lúa nhiều nhất
- Năm ____có sản lượng lúa ít nhất
- Chênh lệch giữa sản lượng lúa nhiều nhất và ít nhất là ___(tấn)
Theo biểu đồ đã cho, ta có:
- Số năm được thống kê là 5. Gồm các năm: 2007; 2008; 2010; 2011; 2014
- Năm 2014 có sản lượng lúa nhiều nhất
- Năm 2011 có sản lượng lúa ít nhất
- Chênh lệch giữa sản lượng lúa nhiều nhất và ít nhất là: 159 – 101 = 58 (tấn)
Vậy các số cần điền vào các ô trống lần lượt là 5; 2014; 2011; 58
Câu 15:
Ở vùng xích đạo của Mặt Trăng, nhiệt độ lúc giữa trưa là 120o, còn nhiệt độ lúc nửa đêm là
Khẳng định sau đây Đúng hay Sai?
Nhiệt độ trung bình ở vùng xích đạo của Mặt Trăng tính được sẽ là “đại diện” cho nhiệt độ trung bình ở vùng xích đạo của Mặt Trăng.
Vì các nhiệt độ đã cho là và chênh lệch nhau quá nhiều nên số trung bình cộng của chúng không “đại diện” được cho dấu hiệu.
Tức là: Nhiệt độ trung bình ở vùng xích đạo của Mặt Trăng tính được không “đại diện” cho nhiệt độ trung bình ở vùng xích đạo của Mặt Trăng.
Do đó, khẳng định trên là sai.
Vậy đáp án là Sai.
Câu 16:
Để tìm hiểu về năng suất lúa vụ mùa của một xã, người ta chọn ra N thửa ruộng để gặt thử. Kết quả như sau:
- Có 4 thửa ruộng đạt năng suất 32 tạ/ha
- Có 6 thửa ruộng đạt năng suất 34 tạ/ha
- Có 7 thửa ruộng đạt năng suất 36 tạ/ha
- Có 10 thửa ruộng đạt năng suất 37 tạ/ha
- Có 8 thửa ruộng đạt năng suất 40 tạ/ha
- Có 5 thửa ruộng đạt năng suất 42 tạ/ha
Tính N.
N là tổng số thửa ruộng được gặt thử, ta có:
Vậy đáp án là B.
Câu 17:
Để tìm hiểu về năng suất lúa vụ mùa của một xã, người ta chọn ra N thửa ruộng để gặt thử. Kết quả như sau:
- Có 4 thửa ruộng đạt năng suất 32 tạ/ha
- Có 6 thửa ruộng đạt năng suất 34 tạ/ha
- Có 7 thửa ruộng đạt năng suất 36 tạ/ha
- Có 10 thửa ruộng đạt năng suất 37 tạ/ha
- Có 8 thửa ruộng đạt năng suất 40 tạ/ha
- Có 5 thửa ruộng đạt năng suất 42 tạ/ha
Mốt của dấu hiệu là:
Ta thấy có 10 thửa ruộng đạt năng suất 37 tạ/ha. Tức là giá trị 37 có tần số lớn nhất là 10.
Do đó, mốt của dấu hiệu là 37.
Vậy đáp án là C.
Câu 20:
Thời gian chạy 50m của 20 học sinh nam và 20 học sinh nữ được thầy giáo thể dục ghi lại trong bảng dưới đây:
Nhận xét sau Đúng hay Sai?
- Thời gian chạy của các học sinh nam chủ yếu trong khoảng từ 8,5 đến 8,7 giây và
- Thời gian chạy của các học sinh nữ chủ yếu trong khoảng từ 9,0 đến 9,3 giây và
Nhìn vào bảng số liệu đã cho ta thấy:
- Đối với hoạc sinh nam: các giá trị 8,5 và 8,7 có tần số lớn hơn hẳn so với các giá trị còn lại. Giá trị 8,5 có tần số lớn nhất là 8 nên . . Do đó nhận xét về các hoạc sinh nam là đúng.
- Đối với cac học sinh nữ cũng tương tự.
Vậy đáp án là Đúng