Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai số học có đáp án
-
1429 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Tính giá trị của biểu thức:
M=√1219+√22581.√925.
M=√1219+√22581.√925
=√(113)2+√(159)2.√(35)2
=113+159.35
=113+1=143.
Câu 4:
Tính √2.22+42+52.
Đáp án đúng là: C
Ta có √2.22+42+52=√8+16+25=√49=7.
Vậy √2.22+42+52=7.
Câu 5:
Tính 1+√1219−√49.
Đáp án đúng là: B
Ta có 1+√1219−√49
=1+√(113)2−√(23)2=1+113−23=4.
Câu 6:
Tính √0,01−√0,25.
Đáp án đúng là: B
Ta có √0,01−√0,25=√0,12−√0,52
= 0,1 – 0,5 = –0,4.
Câu 7:
Bạn An tính √100−36 theo cách sau đây:
√100−36=√100−√36=10−6=4.
Hỏi bạn An đã làm đúng chưa. Nếu sai thì sai bắt đầu ở dấu bằng thứ mấy?
Đáp án đúng là: B
Bạn An đã tính sai từ dấu bằng thứ hai.
Không có tính chất √a−b=√a−√b.
Cách tính đúng là:
√100−36=√64=√82=8.
Vậy √100−36=8.
Câu 12:
Một học sinh tính giá trị biểu thức A=−5√925+6√14−√0,25 theo cách sau đây:
A=−5√925+6√14−√0,25
=−5√325+6√122−5√0,52
=−5.35+6.12−5.0,5
= –3 + 3 – 0,25 = –0,25.
Bạn ấy đã làm đúng chưa, nếu sai thì sai bắt đầu ở dấu bằng thứ mấy?
Đáp án đúng là: B
Bạn học sinh này đã giải sai từ dấu bằng thứ hai. Cách giải đúng phải là:
A=−5√925+6√14−√0,25
=−5√(35)2+6√(12)2−5√0,52
=−5.35+6.12−5.0,5
= –3 + 3 – 0,25 = –0,25.