Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án

Dạng 4: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ có đáp án

  • 1283 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

So sánh 0,5 và 52. Từ đó cho biết điểm 0,5 nằm trước hay nằm sau điểm 52 trên trục số.

Xem đáp án

Ta có: 0,5 < 1 và 52=2,5 > 1 nên 0,5 < 52.

Do đó điểm 0,5 nằm trước điểm 52 trên trục số.

Media VietJack

Câu 2:

Biểu diễn số hữu tỉ 23 trên trục số.

Xem đáp án

Để biểu diễn số hữu tỉ 23 trên trục số ta làm như sau:

- Vẽ trục số.

- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 tới điểm 1) thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng 13 đơn vị cũ.

- Số hữu tỉ 23 được biểu diễn bởi điểm N nằm về phía bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 2 đơn vị mới như hình dưới đây:

Media VietJack

 


Câu 3:

Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần bằng hai cách (biểu diễn số trên trục số và so sánh): 112;32;52;72.

Xem đáp án

Cách 1. Biểu diễn trên trục số

Vẽ trục số.

+) Biểu diễn số 112:

Ta có: 112=32 

Ta chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 tới điểm 1) thành 2 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng 12 đơn vị cũ.

Số hữu tỉ -32 được biểu diễn bởi điểm A nằm về phía bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới (Hình vẽ)

+) Biểu diễn số 32:

Số hữu tỉ 32 được biểu diễn bởi điểm B nằm về phía bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới (Hình vẽ)

Tương tự ta có các điểm C và D lần lượt biểu diễn các số 52;72 (Hình vẽ).

Ta có trục số như hình vẽ sau:

Media VietJack

Trên trục số ta thấy vị trí của các điểm từ trái sang phải theo chiều dương của trục số là: C, A, B, D.

Vậy thứ tự các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần là: 52;112;32;72.

Cách 2. So sánh

Ta có: 112=32

Vì ‒5 < ‒3 < 3 < 7  nên 52<32<32<72 

Vậy sắp xếp theo thứ tự tăng dần ta được: 52;112;32;72.


Câu 4:

Số nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ -713

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:

713713, do đó A sai.

713=713, do đó B đúng.

1413=1413713, do đó C sai.

1436=718=718713, do đó D sai.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 7:

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ 23 trên trục số?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để biểu diễn số hữu tỉ 23 trên trục số, ta làm như sau:

- Vẽ trục số

- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 3 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, ta được đơn vị mới bằng 13 đơn vị cũ.

- Số hữu tỉ 23được biểu diễn nằm về phía bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới như hình dưới đây

Media VietJack

Câu 8:

Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quan sát trục số ta thấy đoạn từ 0 đến 1 chia thành 6 phần điểm A nằm bên phải 0 và cách 0 một khoảng bằng 2 nên điểm A biểu diễn số 26.


Câu 9:

Cho hai điểm M, N lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ 32 và -32 như hình vẽ dưới đây.

Media VietJack

Khẳng định nào dưới đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Số hữu tỉ 32 được biểu diễn bởi điểm M và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới;

Do đó OM=32 

Số hữu tỉ -32 được biểu diễn bởi điểm N và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới;

Do đó ON=32 

Vậy OM = ON.


Câu 10:

Trong các điểm M, N, P được biểu diễn trên trục số thì điểm nào biểu diễn số hữu tỉ âm?

Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điểm N nằm trước gốc O nên biểu diễn số hữu tỉ âm.


Câu 11:

Trong bốn điểm A, B, C, D trên trục số dưới đây có một điểm biểu diễn số hữu tỉ -43. Hãy xác định điểm đó.

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Do ‒2 < -43 < ‒1 nên điểm -43 nằm bên phải điểm ‒2 và bên trái điểm ‒1 trên trục số. Trong 4 điểm trên chỉ có điểm B thoả mãn hai điều kiện đó.

Vậy điểm B biểu diễn số hữu tỉ -43.


Câu 12:

Trong các hình vẽ dưới đây, điểm A và B trong hình nào biểu diễn hai số hữu tỉ đối nhau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hai số đối nhau được biểu diễn bởi hai điểm nằm khác phía đối với gốc O (số 0) và khoảng cách từ hai điểm đó đến gốc O bằng nhau.

+ Xét phương án A:

Quan sát trục số ta thấy điểm A biểu diễn số ‒3 và điểm B biểu diễn số 2.

Mà ‒3 và 2 không phải là số đối của nhau. Do đó A sai.

+ Xét phương án B:

Quan sát trục số ta thấy điểm A và B nằm cùng về một phía so với gốc 0 nên không thoả mãn hai điểm biểu diễn hai số đối nhau.

+ Xét phương án C:

Quan sát trục số ta thấy A và B nằm về hai phía so với điểm gốc O và OA = OB (cùng bằng 2 đơn vị) nên đáp án C đúng.

Hoặc ta có thể giải thích như sau:

Điểm A biểu diễn số ‒2 và điểm B biểu diễn số 2.

Mà ‒2 và 2 là số đối của nhau. Do đó C đúng.

+ Xét phương án D:

Quan sát trục số ta thấy A và B nằm cùng về một phía so với gốc 0 nên không thoả mãn hai điểm biểu diễn hai số đối nhau.


Câu 13:

Cho các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số 212;0;32;12 trên trục số. Các điểm biểu diễn các số theo thứ tự từ trái sang phải theo chiều dương trên trục số là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

+) Biểu diễn số 212:

Ta có: 212=52 

Ta chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 tới điểm 1) thành 2 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng 12 đơn vị cũ.

Số hữu tỉ -52 được biểu diễn bởi điểm A nằm về phía bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới (Hình vẽ)

Tương tự, ta có các điểm B, C, D biểu diễn các số 0;32;12 trên trục số như hình vẽ dưới đây:

Media VietJack

Quan sát trên trục số ta thấy thứ tự từ trái sang phải trên trục số là: A, C, B, D.

Vậy ta chọn phương án B.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương