Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác (Nhận biết) có đáp án
-
636 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho ∆ABC và ∆MNP có AB = NM, AC = NP và . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Xét ∆ABC và ∆NMP, có:
AB = NM (giả thiết)
AC = NP (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆NMP (c.g.c)
Ta cũng có thể kí hiệu là: ∆BAC = ∆MNP hay ∆CAB = ∆PNM.
Do đó kí hiệu ở các phương án A, B, D đúng, kí hiệu ở phương án C sai.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 2:
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để được phát biểu đúng:
Nếu hai ... và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và ... xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có phát biểu sau:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Suy ra từ cần điền là cạnh và góc.
Vậy chọn đáp án A.
Câu 3:
Cặp tam giác nào sau đây bằng nhau?
Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
⦁ Xét ∆ABC và ∆MNP, có:
AB = MN (giả thiết)
AC = MP (giả thiết)
(giả thiết)
Tuy nhiên hai góc và không xen giữa hai cạnh đã cho.
Suy ra ∆ABC và ∆MNP không bằng nhau. Do đó A sai.
⦁ Xét ∆MNP và ∆XYT, có:
MN = YT (giả thiết)
MP = XY (giả thiết)
Chưa đủ điều kiện để suy ra ∆MNP và ∆XYT bằng nhau. Do đó B sai.
⦁ Xét ∆ABC và ∆XYT, có:
AB = YT (giả thiết)
AC = XY (giả thiết)
Chưa đủ điều kiện để suy ra ∆ABC và ∆XYT bằng nhau. Do đó C sai.
Vì vậy không có cặp tam giác nào bằng nhau.
Vậy chọn đáp án D
Câu 4:
Cho ∆ABC = ∆MNP (c – g – c). Đỉnh A và B của tam giác ABC tương ứng với đỉnh nào của tam giác MNP?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vì ∆ABC = ∆MNP (c – g – c) nên đỉnh A tương ứng với M, B tương ứng với N, C tương ứng với P.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 5:
Cho hình vẽ bên.
Cặp tam giác nào sau đây bằng nhau?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
⦁ Xét ∆OAD và ∆OCB, có:
(giả thiết)
OA = OC (giả thiết)
là góc chung.
Do đó ∆OAD = ∆OCB (g.c.g)
Vì vậy phương án B đúng.
⦁ Phương án A sai vì OA < OB và A ∈ OB.
⦁ Phương án C, D sai vì không có các cặp cạnh, cặp góc tương ứng thỏa mãn cả ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Vậy ta chọn phương án B.