Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Nhận biết) có đáp án
-
825 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho ∆ABC vuông tại B và ∆DEF vuông tại E có AB = DE và BC = EF. Khi đó ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Xét ∆ABC và ∆DEF, có:
.
AB = DE (giả thiết)
BC = EF (giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 2:
Trong các phương án sau, phương án nào chứa hình có hai tam giác vuông không bằng nhau?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
⦁ Xét phương án A:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
AB = A’B’ (giả thiết)
BC = B’C’ (giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)
Vì vậy phương án A có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án B:
Xét ∆A’B’C’ và ∆ABC, có:
.
B’C’ = BC (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆A’B’C’ = ∆ABC (g.c.g)
Vì vậy phương án B có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án C:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
AC = A’C’ (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (cạnh huyền – góc nhọn)
Vì vậy phương án C có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án D:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
(giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC và ∆A’B’C’ không bằng nhau do không có trường hợp bằng nhau góc – góc – góc.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 3:
Cho ∆MNP vuông tại P và ∆XYZ vuông tại Z có MP = XZ. Để ∆MNP = ∆XYZ theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện gì?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta thấy MP, XZ lần lượt là cạnh góc vuông của ∆MNP và ∆XYZ.
Do đó để ∆MNP = ∆XYZ theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện hai cạnh huyền của hai tam giác đó bằng nhau. Nghĩa là, MN = XY.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 4:
Cho ∆ABC và ∆PQR. Giả thiết nào dưới đây không suy ra được ∆ABC = ∆PQR?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
⦁ Xét phương án A:
Xét ∆ABC và ∆PQR, có:
.
(giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC và ∆PQR không bằng nhau do không có trường hợp góc – góc – góc.
⦁ Xét phương án B:
Xét ∆ABC và ∆PQR, có:
.
AB = PQ (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆PQR (g.c.g).
⦁ Xét phương án C:
Xét ∆ABC và ∆PQR, có:
.
BC = QR (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆PQR (cạnh huyền – góc nhọn)
⦁ Xét phương án D:
Xét ∆ABC và ∆PQR, có:
.
BC = QR (giả thiết)
AC = PR (giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆PQR (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 5:
Phát biểu nào dưới đây đúng nhất?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Phương án A: Phát biểu của trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề (hay g.c.g).
Phương án B: Phát biểu của trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông.
Phương án C: Phát biểu của trường hợp cạnh huyền – góc nhọn.
Vậy ta chọn phương án D.