Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 24. Biểu thức đại số có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 24. Biểu thức đại số có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 24. Biểu thức đại số có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)

  • 695 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài là a (cm) và chiều dài là 3 cm là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài là a (cm) và chiều dài là 3 cm là: 2(a + 3)


Câu 2:

Giá trị của biểu thức 2x(x2 + y) khi x = 1; y = 2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi x = 1 và y = 2 ta có:

2x(x2 + y) = 2. 1.( 1 + 2) = 2. 3 = 6

Vậy khii x = 1 và y = 2 thì giá trị của biểu thức 2x(x2 + y) là: 6.


Câu 3:

Biểu thức biểu thị diện tích của hình thang có hai đáy là x cm và y cm và có chiều cao là 2 cm là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Biểu thức biểu thị diện tích của hình thang có hai đáy là x cm và y cm và có chiều cao là 2 cm là: x+y2.2=x+y (cm2).


Câu 4:

Giá trị của biểu thức 2x2 + 3 tại x = 3 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 Giá trị của biểu thức 2x2 + 3 tại x = 3 là:

2.32 + 3 = 2.9 + 3 = 21.


Câu 5:

Một người đi ô tô với vận tốc 30 km/h trong a giờ. Sau đó đi bộ với vận tốc 5 km/h trong b giờ. Biểu thức biểu thị tổng quãng đường người đó đi được là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 30a (km).

Quãng đường người đó đi bộ là: 5b (km)

Vậy tổng quãng đường người đó đi được là: 30a + 5b (km).


Câu 6:

Cho biểu thức 3x2+2y . Giá trị của biểu thức tại x = 3 và y = 2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho biểu thức 3x2+2y . Giá trị của biểu thức tại x = 3 và y = 2 là:

3x2+2y=332+2.2=13+4=133.

Vậy với x = 3 và y = 2 thì giá trị biểu thức là 133.


Câu 7:

Khẳng định đúng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

+) Phát biểu A là phát biểu sai vì với x = 1 thì A(1) = (1 + 2)2 = 32 = 9, B(1) = 12 + 4 = 5. Do đó với x = 1 thì A(1) ≠ B(1).

+) Ta có C = 2ab + c = c + 2ba = D (tính chất giao hoán của phép nhân).

Suy ra C = D với mọi giá trị của c. Vậy phát biểu B là phát biểu đúng.

+) Phát biểu C là phát biểu sai vì với c = – 1 thì E(– 1) = (1 – 1)2 = 0 và F(– 1) = 1 + (– 1)2 = 2. Do đó với c = – 1 thì E(– 1) ≠ F(– 1);           

+) Ta có a = 2, b = 1 thì G = 2.2(1 + 2) = 7, H = 2.2.1 + 2.2 = 8. Suy ra với a = 2 và b = 1 thì G ≠ H. Do đó phát biểu D là phát biểu sai.

Vậy ta chọn đáp án B.


Bắt đầu thi ngay