Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài ôn tập cuối chương 2 (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài ôn tập cuối chương 2 (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài ôn tập cuối chương 2 (Thông hiểu) có đáp án

  • 505 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giá trị của biểu thức: X = 3+34+[|5|.(0,4+1,6)] bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

 X = 3+34+|5|.(0,4+1,6)=3+34+|5|.2=3+34+5.2 

3+34+10=3+434=554

Vậy X = 554.


Câu 2:

Phép tính: −16 bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Vì 42 = 16 và 4 > 0 nên 16 = 4 . Do đó −16 = −4.


Câu 3:

Giá trị của |9 – 12.3| là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

|9 12.3| = |27| = 0 – (– 27) = 27.


Câu 4:

Số hữu tỉ a thỏa mãn 213,6782 < a < 214,5879 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Nếu a = 213,712 thì 213,6782 < 213,512 < 214,5879 (vô lí vì 213,512 < 213,6782). Do đó A sai.

Nếu a = 214,56 thì 213,6782 < 214,56 < 214,5879 (luôn đúng). Do đó B đúng.

Nếu a = 123,482 thì 213,6782 < 123,482 < 214,5879 (vô lí vì 213,6782 > 123,482). Do đó C sai.

Nếu a = 203,98 thì 213,6782 < 203,98 < 214,5879 (vô lí vì 213,6782 > 203,98). Do đó D sai.


Câu 5:

Tính A = 36. 2+14 bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: 62 = 36 và 6 > 0 nên 36 = 6 ;

Ta lại có: 122=14 12>0 nên 14 = 12.

Do đó: A = 6 .2+12 = 6.52 = 302 = 15

Vậy A = 15.


Câu 6:

Tìm x biết 3,4.x + (−1,6).x + 2,9 = −4,9

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

[ 3,4 + (−1,6)]x + 2,9 = −4,9

Û 1,8x + 2,9 = −4,9

Û x = 4,92,91,8 

Û x = 7,81,8

Û x = −4,(3)

Vậy x = −4,(3).


Câu 7:

Giá trị của |−25 + 11.3| |−2| là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: |−25 + 11.3| |2| = |8| |– 2| = 8 2 = 6.


Câu 8:

Cho 6,...45 > 6, 52. Giá trị thích hợp là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Nếu là số 8, ta có: 6,845 > 6,52 ( vô lí ) nên đáp án A sai.

Nếu là số 6, ta có: 6,645 > 6,52 Þ Hợp lí nên đáp án B đúng.

Nếu là số 4, ta có: 6,445 > 6,54 (vô lí) nên đáp án C sai.

Nếu là số 3, ta có: 6,345 > 6,53 (vô lí) nên đáp án D sai.

Ta có: 6,645 > 6,52 nên giá trị thích hợp là 6.


Câu 9:

Phép tính 352 bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B     

35 > 0 nên 35 352


Câu 10:

Cho A = 32.x. Hãy tìm số nguyên tố x có một chữ số để A được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được bao nhiêu số như vậy?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A        

Các số nguyên tố có một chữ số là 2, 3, 5, 7

Điền vào ô vuông ta được:

32.2;32.3;32.5;32.7

Trong các phân số trên các phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

32.2=0,75; 32.3=12=0,5; 22.5=15=0,2.

Vậy có 3 số có thể điền là 2; 3; 5.


Câu 11:

Trong các phân số 539; 625; 1350; 1740 phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải   

Đáp án đúng là: A

Ta có: 625 = 0,24 ; 1350 = 0,26 ; 1740 = 0,425

Với 539 = 0,12820513

Hoặc ta có: 39 = 13. 3 có ước nguyên tố là 13 và 3 khác 2 và 5 nên có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.


Câu 12:

Tìm x biết 3.(10x) = 111

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

3.(10x) = 111

Û 10x = 1113

Û x = 1113 : 10

Û x = 3,7

Vậy x = 3,7.


Câu 13:

Cho các phân số sau: 58; 1522; 199; 712. Số nào là số thập phân hữu hạn?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Do 58= 0,625 ; 199 = −0,58(3) ; 712 = 0,(01) ; 1522 = 0,6(81)

Vậy số thập phân hữu hạn là 58


Câu 14:

Giá trị của |−25 + 11.3| |−2| là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: |−25 + 11.3| |2| = |8| |– 2| = 8 2 = 6.


Câu 15:

Trong các số sau đây có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: 516;2125; 1340;1725

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: 16 = 24 ; 125 = 53 ; 40 = 23.5 ; 25 = 52

Vậy cả bốn mẫu thức đều không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Do đó, cả bốn phân số đều là số thập phân hữu hạn.


Bắt đầu thi ngay