Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán học 7 Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có đáp án

Trắc nghiệm Toán học 7 Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có đáp án

Trắc nghiệm Toán học 7 Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có đáp án

  • 390 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Công thức tính diện tích xung của hình lăng trụ đứng là: Cđáy . h.


Câu 2:

Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là: Sđáy . h.


Câu 3:

Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có chu vi đáy là 4,5 cm, diện tích xung quanh là 18 cm2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có AA’, BB’, CC’ là đường cao và AA’ = BB’ = CC’.

Gọi h (cm) là chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.

Khi đó, ta có:

4,5h = 18

h = 18 : 4,5

h = 4 (cm)

Suy ra AA’ = BB’ = CC’ = h = 4 cm.

Do đó, đáp án B đúng.


Câu 4:

Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF trong hình vẽ dưới đây là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF là:

\(\frac{1}{2}\). 2 . 3 . 5 = 15 (cm3).

Do đó thể tích hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là 15 cm3.


Câu 5:

Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có độ dài đường cao AA’ = 8,5 cm. Đáy là tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7,5 cm; AC = 5,4 cm; BC = 8,5 cm. Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là:

(7,5 + 5,4 + 8,5) . 8,5 = 181,9 ≈ 182 (cm2).

Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ xấp xỉ 182cm2.


Câu 6:

Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh của mặt đáy bằng nhau. Chiều cao của hình lăng trụ là 6 m, một cạnh đáy của hình lăng trụ là 4 m. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì các cạnh của mặt đáy bằng nhau nên AB = BC = AC = 4 m.

Chu vi mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là:

4 + 4 + 4 = 4 . 3 = 12 (m)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là:

12 . 6 = 72 (m2)

Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là 72 m2.


Câu 7:

Chiều cao hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh 5 cm, thể tích là 160 cm3 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là:

5 . 5 = 25 (cm2)

Chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là:

160 : 25 = 6,4 (cm)

Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là 6,4 cm.


Câu 8:

Cạnh đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình vuông, chiều cao bằng 20 cm và diện tích xung quanh bằng 64 cm2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác là a (cm)

Ta có Sxq = 4 . a2

64 = 4 . a2

a2 = 16

Nên a = ± 4.

Mà a > 0 nên a = 4 (cm).

Vậy độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác là 4 cm.


Câu 9:

Công thức Sxq = 2. a . h, trong đó a là nửa chu vi đáy, h là chiều cao là công thức tính diện tích xung quanh của hình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là: Sxq = Cđáy . h = 2. a . h (trong đó a là nửa chu vi đáy, h là chiều cao).

Mà hình hộp chữ nhật cũng là một hình lăng trụ đứng tứ giác.

Vậy chọn đáp án D.


Câu 10:

Tính thể tích của hình dưới đây:

Tính thể tích của hình dưới đây: (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là:

V = Sđáy . h = \(\frac{1}{2}\). a . h . b

Vậy chọn đáp D.


Câu 11:

Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây (biết AB = AC):

Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây (biết AB = AC): (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: AB = AC = 15 cm.

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác là:

(15 + 8 + 15) . 22 = 836 (cm2).

Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác là 836 cm2.


Câu 12:

Tính thể tích của hình dưới đây:

Tính thể tích của hình dưới đây: A. 6 cm2; B. 6 cm3; C. 9,6 cm2; D. 9,6 cm3. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là:

V = \(\frac{1}{2}\). 3,2 . 1,2 . 5 = 9,6 (cm3).

Vậy thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là 9,6 cm3.


Câu 13:

Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây, biết độ dài hai cạnh bên của đáy bằng nhau và bằng 3,5 cm:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là:

(3,0 + 3,5 + 6,0 + 3,5) . 11,5 = 184 (cm2).

Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là 184 cm2.


Câu 14:

Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây:

Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây: A. 60 cm2; B. 60 cm3; C. 70 cm2; D. 70 cm3. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là:

2 . (3 + 4) . 5 = 70 (cm2)

Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là 70 cm2.


Câu 15:

Tính thể tích của hình dưới đây:

Tính thể tích của hình dưới đây: A. 4 480 cm2; B. 4 480 cm3; C. 8 960 cm2; D. 8 960 cm3. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là:

14 . 16 . 20 = 4 480 (cm3)

Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là 4 480 cm3.


Bắt đầu thi ngay