Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Vật lí có đáp án năm 2022 (Đề 2)

  • 4379 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn?
Xem đáp án

Đáp án A

Tia X dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn.


Câu 3:

Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: ZL=ωL=2πfL ZC=1ωC=12πfC

Khi f tăng thì cảm kháng tăng và dung kháng giảm.


Câu 4:

Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó
Xem đáp án

Đáp án D

Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn biên thiên cùng pha.

Câu 5:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng
Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

Câu 6:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
Xem đáp án

Đáp án A

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.


Câu 7:

Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng
Xem đáp án

Đáp án B

Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng mạch biến điệu.

Câu 8:

Đơn vị của khối lượng nguyên tử u là
Xem đáp án

Đáp án D

Đơn vị khối lượng nguyên tử u là 112  khối lượng của một nguyên tử 612C .


Câu 9:

Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua
Xem đáp án

Đáp án D

Sử dụng sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính.

Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt (ảnh 1)

Sơ đồ cấu tạo máy quang phố lăng kính

Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

Câu 10:

Gọi mp, mn, mx lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân XAX . Năng lượng liên kết của một hạt nhân XAX  được xác định bởi công thức:
Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết của hạt nhân X được xác định bởi biểu thức:

W=Z.mp+AZmnmxc2


Câu 12:

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải n lần thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A

Công suất hao phí trên đường dây ΔP=RP2Ucosφ2

Do đó, tăng điện áp nơi phát lên n  lần thì hao phí giảm n lần.


Câu 13:

Quang phổ vạch hấp thụ là
Xem đáp án

Đáp án C

Quang phổ vạch hấp thụ của chất khí (hay hơi kim loại) là quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) đó hấp thụ.


Câu 14:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acosωt+φ . Gia tốc của vật được tính bằng công thức
Xem đáp án

Đáp án A

Gia tốc của vật dao động: 
a=x''=ω2Acosωt+φ=ω2x

Câu 15:

Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia. đình có thông số 200 V - 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V - 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ

Xem đáp án

Đáp án B

Neu sử dụng nguồn điện trên để thắp sáng đèn thì đèn luôn sáng.

Câu 16:

Chỉ ra câu sai. Âm La của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể cùng:
Xem đáp án

Đáp án D

Âm La của đàn ghita và kèn có cùng độ cao nên cùng tần số, có thể cùng cường độ và mức cường độ âm nếu cho phát hai âm to bằng nhau. Tuy nhiên, âm La do hai dụng cụ khác nhau phát ra nên sẽ có âm sắc khác nhau, vậy nên không thể cùng đồ thị dao động được  D sai.

Câu 17:

Đặt điện áp u=U0cosωt+π4  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I0cosωt+φ . Giá trị của φ  bằng:
Xem đáp án

Đáp án D

Dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch một góc π2

φ1=φu+π2=π4+π2=3π4


Câu 18:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khỉ vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì

Xem đáp án

Đáp án D

Khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ: x=A2Wt=12k.A22=W4.


Câu 19:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp u=220cos100πtπ3 V. Biết R=100Ω, L=2πH, C=110πmF. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
Xem đáp án

Đáp án A

Mạch có: R=100Ω, ZL=ωL=200Ω, ZC=1ωC=100Ω

Tổng trở của mạch dạng phức: Z=R+ZLZCi=100+100i

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i=uZ=220π3100+100i=112107π12

i=11210cos100πt7π12A


Câu 20:

Công suất của một nguồn sáng là P = 2,5W. Biết nguồn phát ra ánh sáng đon sắc có bước sóng λ=0,3μm. Cho hằng số Plăng là 6,625.1034 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108  m/s. số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là
Xem đáp án

Đáp án A

Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong 1 giây:

N=Pε=Pλhc=2,5.0,3.1066,625.1034.3.108=3,77.1018

Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong 1 phút:
60.N=60.3,77.108=2,26.1020

Câu 22:

Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng λ1=0,2μm, λ2=0,3μm, λ3=0,4μm và λ4=0,6μm. Chiếu lần lượt 4 bức xạ trên vào một tấm kẽm có công thoát A = 3,55eV. Số bức xạ gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với tấm kẽm là
Xem đáp án

Đáp án A

Giới hạn quang điện:

λ0=hcA=6,625.1034.3.1083,55.1,6.1019=0,35μm

Bức xạ gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với tấm kẽm khi và chỉ khi thỏa mãn điều kiện λλ0  chỉ có hai bức xạ có bước sóng λ1  λ2  gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 23:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm 2,4 mm có:
Xem đáp án

Đáp án D

Khoảng vân là: i=λDa=0,6.21=1,2mm.

Điểm M cách vân trung tâm 2,4 mm nên x=2,4 mm.

Xét tỉ số xi=2,41,2=2 Tại M là vân sáng bậc 2.


Câu 24:

Một mạch điện kín gồm nguồn điện E = 12V, r=1Ω. Mạch ngoài gồm bóng đèn có ghi (6V - 6W) mắc nối tiếp với một biến trở. Để đèn sáng bình thường, biến trở có giá trị bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Điện trở của đèn là: Rđ=Uđm2Pđm=626=6Ω

Cường độ dòng điện định mức của đèn là: Iđm=PđmUđm=66=1A

Cường độ dòng điện trong mạch là: I=ER+Rđ+r

Để đèn sáng bình thường, ta có:
I=IđmER+Rđ+r=Iđm 12R+6+1=1R=5Ω

Câu 25:

Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=6cosωt+π3cm x2=8cosωtπ6cm. Dao động tông hợp có biên độ là
Xem đáp án

Đáp án D

Độ lệch pha giữa hai dao động:

Δφ=φ1φ2=π3π6=π2rad

Hai dao động vuông pha, biên độ dao động tổng hợp là:

A=A12+A22=62+82=10cm


Câu 26:

Cho khối lượng proton mp=1,0073u , của nơtron là mn=1,0087u và của hạt nhân 24He mα=4,0015u  1uc2=931,5MeV . Năng lượng liên kết tính riêng cho từng nuclôn của hạt nhân 24He  
Xem đáp án

Đáp án A

Độ hụt khối hạt nhân: Δm=Zmp+AZmnmHN

Năng lượng liên kết riêng: 
ε=WLKA=Δm.c2A=28,414=7,1MeV

Câu 29:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=9cos2πt4πx (trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng:
Xem đáp án

Đáp án A

Đồng nhất phương trình sóng đề bài cho với phương trình sóng tổng quát u=Acosωt2πxλ , ta có:

ω=2π2πxλ=4πxT=1sλ=0,5mv=λT=0,5m/s


Câu 30:

Một đường dây tải điện có công suất hao phí trên đường dây là 500 W. Sau đó người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện sao cho công suất hao phí giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 320 W (công suất và điện áp truyền đi không đổi). Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là
Xem đáp án

Đáp án B

Công suất hao phí lúc đầu:

  ΔP=P2RUcosφ2=500W (1)

Công suất hao phí lúc sau: ΔP'=P2RUcosφ'2

Công suất hao phí giảm đến giá trị cực tiểu:

ΔP'mincosφ'=1ΔP'=P2RU2=320W  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 

ΔP'ΔP=P2RU2P2RU.cosφ2cos2φ=320500cosφ=0,8


Câu 31:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T=1s và biên độ A=10cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 23 s là:
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có, khoảng thời gian: Δt=23=T2+T6 .

Vậy vmax=2A+St6maxΔt=2A+2AsinωT2.6Δt
=2.10+2.10sin30°23=45cm

Câu 34:

Cho phản ứng hạt nhân: 1123Na+11H24He+1020Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 1123Na ; 1020Ne ; 24He ; 11H  lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u=931,5MeV/c2 . Trong phản ứng này, năng lượng
Xem đáp án

Đáp án C

Khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng:

mtruoc=22,9837+1,0073=23,991umsau=4,0015+19,9869=23,9884u

Năng lượng của phản ứng hạt nhân:

W=mtruocmsauc2=23,99123,9884uc2

=0,0026.931,5=2,4219MeV

Do ΔE>0  nên phản ứng tỏa năng lượng.


Câu 35:

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm bậc nhất đối với góc xoay α . Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0 . Khi xoay tụ một góc α1  thì mạch thu được sóng có tần số f1=0,5f0 , khi tụ xoay góc α2  thì mạch thu được sóng có tần số f2=f03 . Tỉ số giữa hai góc xoay α1α2  là:
Xem đáp án

Đáp án B

Vì điện dung của tụ tỉ lệ với hàm bậc nhất của góc xoay: C=C0+a.α

 

Khi tụ chưa xoay ta có: f0=12πLC0  (1)

Khi tụ xoay một góc α1: f1=12πLC1 (2)

Khi tụ xoay một góc α2 : f2=12πLC2 (3)

Suy ra: f1f0=12=12πLC112πLC0=12

C0C1=C0C0+a.α1=14a.α1=3.C0 (4)

Tương tự: f2f0=13=12πLC212πLC0=13

C0C2=C0C0+a.α2=19a.α2=8.C0 (5)  

Từ (4) và (5) ta có: α1α2=38


Câu 36:

Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v0  vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm úng từ lên gấp đôi thì:
Xem đáp án

Đáp án A

Bán kính quỹ đạo e trong từ trường R=mveB B tăng gấp đôi thì R giảm một nửa.

Câu 37:

Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50 cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là
Xem đáp án

Đáp án D

Tần số sóng luôn không đổi khi truyền qua các môi trường, ta có:

f=vnưcλnưc =vkkλkk1435λnưc=33050λnưc=217,4cm 


Câu 38:

Một vật có khối lượng m = 100g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F theo thời gian t. Biên độ dao động của vật là
Một vật có khối lượng m = 100g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Từ t=0 đến t=1s, vật đi từ vị trí có lực kéo về bằng một nửa giá trị cực đại (âm) đến nửa giá trị cực đại (dương), tức là nửa chu kì.

Vậy chu kì T=2s.

Giá trị cực đại của lực kéo về là 0,04 N nên:
Fmax=kAA=Fmaxmω2=0,040,1.2πT2=0,04m=4cm

Câu 39:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi:
Xem đáp án

Đáp án C

Tại M là vân sáng bậc 4 ứng với k=4.

Vị trí điểm M lúc đầu được xác định bởi: xM=ki=4.λDa (1).

Khi dịch màn ra xa vị trí điểm M được xác định bởi:

xM=k'i'=k'.λD+0,5a (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

4.λDa=k'.λD+0,5a 4.1,5=k'1,5+0,5k'=3

 Tại M lúc này là vân sáng bậc 3.

Vì N đối xứng với M qua vân sáng trung tâm nên tại N lúc này cũng là vân sáng bậc 3.

Vậy trong khoảng MN số vân sáng giảm 2 vân.

Câu 40:

Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước, bước sóng 10 mm. Điểm C là trung điểm của AB. Trên đường tròn tâm C bán kính 20 mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại:
Xem đáp án

Đáp án B

Đường tròn tâm C sẽ cắt đoạn AB ở các vị trí M và N, trong đó:

ΔdM=MBMA=2MC=2.20=40mmΔdN=NBNA=2NC=2.20=40mm

Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 68 mm, dao động (ảnh 1)

Số điểm dao động cực đại trên đoạn đường kính đường tròn tâm C thỏa mãn: 40kλ404k4 k=4,3,...,3,4có 9 cực đại, trong đó M, N cũng là các cực đại. Ta thấy có 9 đường cực đại đi qua 9 cực đại này, trong đó: tại M, N sẽ có 2 đường cực đại tiếp tuyến với đường tròn, 7 đường cực đại khác thì mỗi đường sẽ cắt đường tròn tại 2 điểm. Suy ra số điểm cực đại trên đường tròn là: N = 2+2.7=16 điểm.


Bắt đầu thi ngay